I. Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu dấu hiệu chia hết cho 3, 9.
- Vận dụng linh hoạt các kiến thức để làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
III. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra: (5)
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 9. Các số sau số nào chia hết cho 9:
1347 ; 6534 ; 93258
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3. Các số sau số nào chia hết cho 3:
6534 ; 93258 ; 123454
6 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 984 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án đại số tiết 24 đến tiết 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/10/2008
Ngày giảng: 20/10/2008
Tiết 24
Luyện tập
I. Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu dấu hiệu chia hết cho 3, 9.
- Vận dụng linh hoạt các kiến thức để làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
III. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra: (5’)
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 9. Các số sau số nào chia hết cho 9:
1347 ; 6534 ; 93258
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3. Các số sau số nào chia hết cho 3:
6534 ; 93258 ; 123454
3. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV: a m ; b m ( m ≠ 0 )
( a + b ) m hoặc ( a – b ) m
a, Xét tổng 1251 + 5316
Số 1251, 5316 có 3 không?
Có 9?
b,c, H/s làm tiếp.
- Để chia hết cho 3 thì tổng các chữ số của chúng phải 3 có nghĩa
(5 + + 8) 3 .
- là số có mấy chữ số. Xét các số tự nhiên có 1 chữ số thì sẽ nhận 1 trong các số nào để tổng các chữ số của chúng 3.
Dạng 1: Xét Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3, cho 9 không?(10’)
Bài 103: Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3, cho 9 không?
a, 1251 + 5316
Chia hết cho 3, không chia hết cho 9
b, 5436 – 1324 3 ; 9
c, 1.2.3.4.5 + 27 3 ; 9
Dạng 2: Điền chữ số vào dấu *(15’)
Bài 104: Điền chữ số vào dấu *
a, chia hết cho 3
Để 3 (5 + * + 8) 3
(13 + *) 3 * {2, 5, 8}
b, 9 (6 + * + 3) 9
(9 + *) 9 * {0, 9}
d, chia hết cho 2 và 3, 5 và 9.
- Để 3 và 9 thì (* + 8 + 1 + *) 3 và 9. Để 2, 5 thì * chỉ có thể là 0. có
(* + 8 + 1 + 0) 9 * {9}
- H/s làm miệng.
- HD h/s tính nhẩm, để 9 thì số dư ≤ 9 ( = 9 có số dư bằng 0)
- Để 3 số dư phải ≤ 3 (= 3 có số dư bằng 0).
- Cho h/s thực hiện phép chia.
Nhận xét: Số dư với 9 m ≤ 9.
Số phải tìm là: 9810 .
c, 3, 5. Thay *= 5. Số phải tìm 435
Bài 107: a, Đúng. b, Sai.
c, Đúng. d, Đúng.
Dạng3: Tìm số dư(12’)
Bài 108:
Số 1546, 1527, 2468, 1011 khi chia cho 9
- Số dư lần lượt là: 7, 6, 2, 1.
- Số dư khi chia cho 3 là: 1, 0, 2, 1.
Bài 109: Tìm m là số dư khi a chia cho 9.
a
16
213
827
468
m
7
6
8
0
4. Củng cố:(2’)
Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 không phụ thuộc vào chữ số tận cùng mà phụ thuộc vào tổng các chữ số.
5. Hướng dẫn về nhà:(1’)
BTVN: 110. Đọc phép thử với số 9.
-------------------------- o O o ---------------------------
Ngày soạn: 14/10/2008
Ngày giảng:21/10/2008
Tiết 25
ước và bội
I. Mục tiêu:
H/s nắm được định nghĩa, ký hiệu các ước, các bội của 1 số. Tìm ước, bội của 1 số cho trước. áp dụng làm bài tập ứng dụng.
HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.
HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thựoc tế đơn giản.
II. Chuẩn bị:
GV:
HS:
III. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra: (6’)
Điền vào dấu * các chữ số thích hợp:
****
x 9
2118*
Dùng 3 chữ số trong 4 chữ số 7, 6, 2, 0, hãy ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số sao cho số đó: a, Chia hết cho 9 ; b, Chia hết cho 3.
3. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- VD: a b ta nói a là bội của b, b là ước của a.
- VD: Số 18 có là bội của 3 không? Có là bội của 4 không?Vì sao?
Số 4 có là ước của 12 không? Có là ước của 15 không? Vì sao?
Muốn tìm bội, uớc của một số ta làm như thế nào? chúng ta sang phần 2.
- Giới thiệu các ký hiệu:
+, Tập hợp các ước của a là Ư(a)
+, Tập hợp các bội của a là B(a)
VD: Tìm các bội < 30 của 7.
Cách tìm: Ta nhân 7 lần lượt với 0, 1, 2, 4 ta được các bội < 30 của 7 sẽ là: 0, 7, 14, 21, 28.
=> Để tìm bội của 8 ta làm như thế nào?
- Ta lần lượt chia 8 cho 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
Ta chỉ thấy 8 cho những số nào?
8 1, 2, 4, 8 =>Ư(8) ={1, 2, 4, 8}
- Muốn tìm các ước của 1 số ta làm ntn?
- H/s thực hiện.
- 1 là ước của bao nhiêu số?
- 0 chia hết chia những số nào?
(Chia hết cho các số N*)
Vậy số 0 là bội của bao nhiêu số?
1. Ước và bội: (5’)
a, b N.
a b ta nói a là bội của b, b là ước của a.
Số 18 là bội của 3 không là bội của 4.
Số 4 là ước của 12 không là ước của 15
2. Cách tìm ước và bội (12’)
Ký hiệu: Ư(a) : tập hợp các ước của a .
B(a) : tập hợp các bội của a.
Cách tìm bội của 1 số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3...
Tìm các số tự nhiên x mà x B(18) và x < 40.
Ta có các bội của 8 < 40 là: 0, 8, 16, 24, 32.
VD2: Tìm tập hợp Ư(8) : SGK.
Cách tìm: Các ước của 1 số a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ
1-> a để xem xét a chia hết cho số nào. Khi ấy các số đó là ước của a.
Viết các phần tử cảu tập hợp ư(12).
Lần lượt chia 12 cho các số tự nhiên
=> 12 chỉ cho các số: 1, 2, 3, 4, 6.
Ư(12) = { 1, 2, 3, 4, 6 }
Tìm ước của 1 và tìm 1 vài bội của 1:
Ư(1) = 1 ;
Một vài bội của 1: 0, 1, 2, 3...
4. Củng cố: (20’)
- Số 1 có bao nhiêu ước số?
- Số 1 là ước của những số tự nhiên nào?
- Số 0 là ước của những số tự nhiên nào?
- Số 0 là bội của những số tự nhiên nào?
- Số 1 chỉ có một ứoc là 1.
- Số 1 là mọi ước của số tự nhiên.
- Số 0 không là ước của bất kỳ số tự nhiên nào.
- Số 0 là bội của mọi số tự nhiên (≠0)
Hướng dẫn h/s làm bài tập.
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
BTVN: 111, 112, 113 ( SGK) 144, 145, 146, 147 ( SBT)
-------------------------- o O o ---------------------------
Ngày soạn: 16/10/2008
Ngày giảng:23/10/2008
Tiết 26
Số nguyên tố – hợp số – bảng số nguyên tố
Mục tiêu:
- H/s nắm định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
- Nhận biết số nguyên tố, hợp số trong các trường hợp đơn giản. thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên. Hiểu cách lập bảng số nguyên tố.
- Vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số.
II. Chuẩn bị: Bảng các số tự nhiên 2 -> 100.
III. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp (2’)
2. Kiểm tra (7’)
- Nêu cách tìm bội của 1 số. Chữa bài tập 111.
- Nêu cách tìm ước của 1 số . Chữa bài tập 112.
3. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV lập bảng: Tìm Ư(2) = {1, 2}; Ư(3) = {1, 3}
- Số nào chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
2, 3, 5 là số nguyên tố
- Số nguyên tố là 1 số tự nhiên như thế nào?
- Tìm số nguyên tố nhỏ nhất.
- Các số trên số nào có nhiều hơn 2 ước?
4, 6 là hợp số
- Hợp số là số tự nhiên như thế nào?
- Số 0, số 1 có là số nguyên tố không? Vì sao?
- Số 0, số 1 có là hợp số không? Vì sao?
- Tìm các số nguyên tố < 10.
Bài tập: Số nào là số nguyên tố, hợp số:
102, 513, 145, 11, 13.
- HD: Cách lập bảng:
B1: Viết các số tự nhiên từ 2-> 100.
B2: Loại đi các hợp số bằng cách
- Giữ lại 2: Loại các bội của 2.
- Giữ lại 3: Loại các bội của 3.
- Giữ lại 5: Loại các bội của 5.
- Giữ lại 7: Loại các bội của 7.
Số còn lại không bị loại là số nguyên tố.
- Có số nguyên tố nào chẵn không? (2)
- Tìm 2 số nguyên tố hơn kém nhau 2 đơn vị? (2 và 3)
1. Số nguyên tố – Hợp số (12’)
a
2
3
4
5
6
Ư(a)
1,2
1,3
1,2,4
1,5
1,2,3,6
Ta gọi 2, 3, 5 là số nguyên tố. Số 4, 6 là hợp số.
Định nghĩa: SGK.
Chú ý:
- Số 0, số 1 không là số nguyên tố và cũng không là hợp số.
- Các số nguyên tố < 10 là: 2, 3, 5, 7
2. Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100. (12’)
- Số nguyên tố nhỏ nhất là 2. Đó là số nguyên tố chẵn duy nhất.
4. Củng cố:(10’)
Bài tập 115: Chỉ có 67 là số nguyên tố.
Bài tập 116: 83 P ; 91 P ; 15 N ; P N
5. Hướng dẫn về nhà (2’):
BTVN: 116, 117, 118. Xem bảng số nguyên tố < 1000 ở cuối sách.
File đính kèm:
- so 6.doc