Bài giảng Tiết 60 bài 3: Bất phương trình một ẩn

KIỂM TRA BÀI CŨ

Em hãy nêu các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân?

Cho hình vẽ sau: Em hãy nêu phương trình biểu thị khối lượng các quả cân trên hai đĩa cân trong trường hợp cân thăng bằng? và hãy cho biết vế trái, vế phải của phương trình đó?

 

ppt30 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 60 bài 3: Bất phương trình một ẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt Chµo mõng c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o VÒ dù giê líp 8b . KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy nêu các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân? Cho hình vẽ sau: Em hãy nêu phương trình biểu thị khối lượng các quả cân trên hai đĩa cân trong trường hợp cân thăng bằng? và hãy cho biết vế trái, vế phải của phương trình đó? Phương trình: 3x + 4 = 25 Vế trái: 3x +4 Vế phải: 25 Tương tự em hãy nêu hệ thức biểu thị khối lượng các quả cân trong trường hợp cân không thăng bằng? 4x + 4 > 25 Tiết 60 Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN Bạn Nam có 25.000 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4.000 đồng và một số quyển vở loại 2200 đồng một quyển. Tính số quyển vở bạn Nam có thể mua được. ttắt TÓM TẮT 2200 x 2200x 4000 1 4000 2200x+4000 ?1 ?1 a) Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình b) Chứng tỏ các số 3; 4; 5 đều là nghiệm, còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình vừa nêu. THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1: Chứng tỏ x = 3 là nghiệm Nhóm 2: Chứng tỏ x = 4 là nghiệm Nhóm 3: Chứng tỏ x = 5 là nghiệm Nhóm 4: Chứng tỏ x = 6 không phải là nghiệm. THỜI GIAN THẢO LUẬN TG NHÓM 1: Thay x = 3 vào BPT (1) ta được: 32 ≤ 6.3 – 5 9 ≤ 18 – 5 9 ≤ 13 Ta được một khẳng định đúng Vậy x = 3 là một nghiệm của bất phương trình NHÓM 2: Thay x = 4 vào BPT (1) ta được: 42 ≤ 6.4 – 5 16 ≤ 24 – 5 16 ≤ 19 Ta được một khẳng định đúng Vậy x = 4 là một nghiệm của bất phương trình NHÓM 3: Thay x = 5 vào BPT (1) ta được: 52 ≤ 6.5 – 5 25 ≤ 30 – 5 Ta được một khẳng định đúng Vậy x = 5 là một nghiệm của bất phương trình NHÓM 4: Thay x = 6 vào BPT (1) ta được: 62 ≤ 6.6 – 5 36 ≤ 36 – 5 Là một khẳng định sai Vậy x = 6 không phải là nghiệm của bất phương trình BT Bài tập: Trong các hệ thức sau hệ thức nào không phải là BPT một ẩn. a) x > 3 b) x = 3 c) x ≥ -2 d) y y + 2 f) x ≤ 7 P2 2. Tập nghiệm của bất phương trình Tập nghiệm của BPT là tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình. Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó. VD1 Ví dụ 1: Cho BPT x > 3 ?2 ?2 x x x 3 3 3 {x/x>3} S = {3} {x/x>3} Hãy cho biết vế trái, vế phải và tập nghiệm của bất phươngtrình x > 3, bất phương trình 33} S = {3} {x/x>3} ATGT TÌM HIỂU LUẬT GIAO THÔNG TỐC ĐỘ TỐI ĐA CHO PHÉP ? Anh Bình và anh An đang điều khiển phương tiện giao thông trên đoạn đường đó. Vận tốc của anh Bình là 38 km/h, vận tốc của anh An là 49 km/h. Hỏi anh Bình và anh An ai vi phạm luật giao thông? vì sao? ? Nếu gọi x là vận tốc của anh An đang đi trên đoạn đường đó thì x phải thỏa mãn điều kiện nào dưới đây thì anh An không vi phạm luật giao thông? A. x 40 C. x ≤ 40 D. x ≥ 40 Trò chơi LUẬT CHƠI Bạn thứ nhất lên bảng viết một BPT một ẩn, khi viết xong quay về đưa phấn cho bạn thứ 2, Bạn thứ 2 lên bảng viết tập nghiệm của BPT mà bạn thứ nhất vừa viết, khi viết xong quay về đội mình đưa phấn cho bạn thứ 3 Bạn thứ 3 lên biểu diễn tập nghiệm của BPT đó Cứ như thế trong khoảng thời gian 1,5 phút đội nào viết và biểu diễn tập nghiệm được nhiều hơn mà đúng thì đội đó thắng cuộc. Đội thắng cuộc sẽ được một phần quà đặc biệt. Chú ý: Bạn lên bảng sau có thể sửa sai cho bạn lên trước, nhưng khi sửa xong bạn đó phải quay về hàng để bạn tiếp theo lên thực hiện tiếp. THỜI GIAN PHẦN THƯỞNG PHẦN THƯỞNG Phần thưởng của đội bạn là một tràng pháo tay của lớp. ccố x > a {x/x > a} x < a x ≥ a x ≤ a {x/x < a} {x/x ≥ a} {x/ x ≤ a} HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ +) Xem lại các ví dụ, các ? trong bài học. +) Bài tập 15,16, 17, 18 (sgk-43) +) Đọc bài: “Bất phương trình bậc nhất một ẩn”

File đính kèm:

  • pptTiet 60 Bat PT mot an.ppt