Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 55+56 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Hệ thống các dạng bài tập về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai,

rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai. Đồ thị hàm số y = ax (a  0). Đường

thẳng song song, đường thẳng cắt nhau. Giải hệ phương trình. Giải bài toán

bằng cách lập hệ phương trình.

2. Kĩ năng

Thành thạo giải các dạng bài tập trên.

3. Thái độ

Có ý thức tự tổng hợp kiến thức, cẩn thận khi tính toán.

4. Định hướng năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng

ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung kiến thức cần nhớ. Phấn màu, thước kẻ,

bút dạ.

2. Học sinh Ôn tập lại toàn bộ kiến thức.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận

nhóm

* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ (Lồng ghép trong giờ).

3. Bài mới

Hoạt động 1: Hoạt động khởi dộng

Hoạt động 2: Hoạt động ôn tập

pdf6 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 147 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 55+56 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 08/06/2020 Tiết 55 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hệ thống các dạng bài tập về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai, rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai. Đồ thị hàm số y = ax (a  0). Đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau. Giải hệ phương trình. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 2. Kĩ năng Thành thạo giải các dạng bài tập trên. 3. Thái độ Có ý thức tự tổng hợp kiến thức, cẩn thận khi tính toán. 4. Định hướng năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung kiến thức cần nhớ. Phấn màu, thước kẻ, bút dạ. 2. Học sinh Ôn tập lại toàn bộ kiến thức. III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (Lồng ghép trong giờ). 3. Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động khởi dộng Hoạt động 2: Hoạt động ôn tập Hoạt động của GV -HS Ghi bảng - GV treo bảng phụ tóm tắt kiến thức cần nhớ của chương I - HS đọc và ghi nhớ Nêu các bước giải phương trình chứa căn bậc hai? - ĐK để PT có nghĩa - Khai phương, rút gọn. - Biến đổi đưa PT về dạng 2 ( 0)A B A B B=  =  Rút gọn biểu thức này làm như thế nào? - HS nghe và ghi nhớ I. Lí thuyết 1. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai, rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai. 2. Đồ thị hàm số y = ax (a 0). 3. Đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau. 4. Giải hệ phương trình. 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. GV: Các biểu thức mà không có bình phương 1 biểu thức dưới dấu căn ta có thể bình phương hai vế để xuất hiện biẻu thức có thể khai phương được - HS giỏi Tổ chức cho HS làm bài 2 (SGK/131) - GV HD và gọi HS lên bảng làm. - Thực hiện rút gọn biểu thức Tổ chức cho HS làm bài 5 (SGK/131) Nêu yêu cầu của bài tập Để chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến ta làm như thế nào? - HS nêu biểu thức - Qui đồng, trừ 2 phân thức - Rút gọn GV: Hướng dẫn HS cách đặt ẩn phụ để biểu thức đơn giản hơn Nếu đặt x a= thì biểu thức đã cho được viết như thế nào? Thực hiện biến đổi GV: Nếu không đặt ẩn phụ ta cần chú ý đến hằng đẳng thức x-1=( x 1)( 1)x+ − 21) 2 1x x x− = + + Tổ chức cho HS làm bài 6 (SGK/131) Biết đồ thị của hàm số bậc nhất đi qua hai điểm tìm hệ số a, b làm như thế nào? - Thay toạ độ các điểm đã cho vào hàm số GV: Nếu đồ thị đi qua 1 điểm thì chỉ tìm được a hoặc b - Giải hệ PT tìm a,b Nếu yêu cầu vẽ đồ thị hàm số này thì vẽ như thế nào? II. Bài tập Bài 2 SGK/131. Rút gọn biểu thức M = 3 2 2 6 4 2− − + = 2 2( 2 1) (2 2)− − + = ( 2 1) (2 2)− − + = 2 1 2 2 3− − − = − N = 2 3 2 3+ + − 2 2 3 2 3 2 (2 3).(2 3)N = + + − + + − = 4 2. 4 3 4 2.1 6+ − = + = Bài 5 SGK/ 132. Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến 2 2 1 . 12 1 x x x x x x xx x x    + − + − − −      −+ +    Điều kiện : 0; 1;x x  Đặt x a= ta có 3 2 2 2 a+2 2 1 . a 2 1 1 a a a a a a x − + − −  −  + + −  = 2 2 (2 ).( 1) ( 2).( 1) ( 1) ( 1) . ( 1) ( 1) a a a a a a a a a a + − − − + + − + + − = 2 2 22 2 2 ( 1)( 1) . ( 1)( 1)( 1) a a a a a a a a a a a − + − − + + + − + − − = 2 2 a a = Bài 6 SGK/132 Đồ thi đi qua A(1; 3)  x = 1; y = 3 Thay vào hàm số ta được a + b = 3 (1) Đồ thị đi qua B(-1; -1)  x = -1; y = -1 Thay vào hàm số ta có : -a + b = -1 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình a+b=3 -a+b=-1    2 2 1 3 2 b b a b a = =     + = =  Vậy hàm số cần tìm có dạng: y = 2x + 1 - Xác định 2 điểm A (0; b); B (- b a ; 0) Cho Hs làm tiếp bài 7 Sgk Gọi 3 HS lên bảng làm - 3 HS lên bảng - Yêu cầu HS dưới lớp nhắc lại kiến thức cũ - HS Tb Bài 7 SGK/132. a) d1 trùng với d2. m = 1; n = 5 b) d1 cắt d2  m  1. c) d1 song song với d2  m = 1; m  5. HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động vận dụng Bài 9 SGK/133. Giải hệ phương trình a) 2 3. 13 3 3 x y x y  + =  − = Nếu y  0 ta có hệ phương trình 2 3 13 2 3 13 3 3 9 3 9 x y x y x y x y + = + =    − = − =  11 22 2 3 13 x x y =   + = Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là x = 2 ; y = 3 Nếu y < 0 ta có hệ phương trình 4 2 3 13 2 3 13 7 3 3 9 3 9 33 7 x x y x y x y x y y  = −− = − =       − = − =   = −  Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là 4 33 , 7 7 x y= − = − b) 2. 1 1 1 1 1 2 x y x y  − − − =  − + − = Đặt 1x X− = (X 0); 1y Y− = (Y 0 ) Ta có hệ phương trình 2 1 2 X Y X Y − =  + = Giải hệ ta được X = 1; Y = 1 Nếu 1 1 1 1 2x X x x− = =  − =  = Nếu 1 1 1 1 2y Y y y− = =  − =  = Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y ) = ( 2 ; 2 ) HOẠT ĐỘNG 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng - HS tìm hiểu thêm các cách giải và trình bày khác V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU - Nắm chắc toàn bộ kiến thức chương IV. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Tiết sau ôn tập tiếp. Ngày giảng: 10/06/2020 Tiết 56 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hệ thống các dạng bài tập về: Đồ thị hàm số y = ax2 (a 0). Phương trình bậc hai một ẩn, công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn, hệ thức Vi et và ứng dụng. Phương trình quy về phương trình bậc hai. Giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. Kĩ năng Thành thạo giải các dạng bài tập về: Đồ thị hàm số y = ax2 (a 0). Phương trình bậc hai một ẩn, công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn, hệ thức Vi et và ứng dụng. Phương trình quy về phương trình bậc hai. Giải bài toán bằng cách lập phương trình. 3. Thái độ Có ý thức tự tổng hợp kiến thức, cẩn thận khi tính toán. 4. Định hướng năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung kiến thức cần nhớ. Phấn màu, thước kẻ, bút dạ. 2. Học sinh Ôn tập lại toàn bộ kiến thức. III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (Lồng ghép trong giờ). 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động khởi động HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động ôn tập Hoạt động của GV-HS Nội dung GV treo bảng phụ tóm tắt kiến thức cần nhớ HS trả lời các câu hỏi của GV Yêu cầu HS làm bài tập 6 - HS lên bảng trình bày bài tập 6: I. Lí thuyết 1. Đồ thị hàm số y = ax2 (a 0). 2. Phương trình bậc hai một ẩn, công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn, hệ thức Vi et và ứng dụng. 3. Phương trình quy về phương trình bậc hai. 4. Giải bài toán bằng cách lập phương trình. II. Bài tập Bài 6(Sgk - tr38) a) Vẽ đồ thị: - Bảng giá trị x - 2 - 1 0 1 2 - Cho các hS lần lượt lên bảng làm ý a; b; c - 2 HS làm ý a + 1 HS lập bảng giá trị + 1 HS vẽ đồ thị - Yêu cầu HS tính ý b - HS yếu làm ý b - HS ghi vở - GV chốt lại y = x2 4 1 0 1 4 - Đồ thị: b) f(-8) = 64; f(-1,3) = 1.69; f(1,5) = 2.25 Bài tập 17 SGK - Gọi 2 HS lên bảng làm - 2 HS khá lên bảng trình bày - GV theo dõi, giúp đỡ HS dưới lớp làm bài tập - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn - 2 HS Tb nhận xét. Bài tập 20 SGK - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 20a, b. - 2 HS lên bảng làm bài tập - HS dưới lớp làm bài tập - Yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở. - HS chữa bài vào vở nếu sai - GV cùng HS lần lượt nhận xét bài làm các bạn. Bài tập 17 Giải phương trình: c) -5x2 - 6x + 1 = 0 ' = (-3)2 - 5.1 = 4 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = 1 5 23 = + ; x2 = 5 1 5 23 = − d) -3x2 + 4 6 + 4 = 0 ' = (2 6 )2 – (-3).4 = 36 Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = 3 662 − ; x2 = 3 662 + Bài tập 20: Giải các phương trình a) 25x2 – 16 = 0  x2 = 25 16  x =  5 4 b) 4,2x2 + 5,46x = 0  x (4,2x + 5,46) = 0  x = 0 hoặc 4,2x + 5,46 = 0 Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = 0 hoặc x2 = 2,4 46,5 HOẠT ĐỘNG 3. Hoạt động Luyện tập Bài 45 SGK/ 59 Gọi số liền trước là: x (x  N) Số liền sau là: x + 1 Tích của hai số là: x (x + 1) Tổng của hai số là: x + (x + 1) = 2x + 1 Tích 2 số lớn hơn tổng 2 số là 109, ta có phương trình: x(x+1) – (2x + 1) = 109  x2 + x – 2x – 1 – 109 = 0  x2 – x – 110 = 0 Giải phương trình ta được: x1 = 11 (tmđk) x2 = -10 (loại) Trả lời: Hai số tự nhiện phải tìm là 11 và 12 HOẠT ĐỘNG 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng - HS tìm hiểu thêm các cách giải và trình bày khác V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU - Nắm chắc toàn bộ kiến thức học kì II. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Tiết sau kiểm tra cuối năm theo lịch chung của PGD.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_5556_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.pdf