I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Kiểm tra mức độ nhận thức của HS về đồ thị hàm số y = ax2 (a # 0) và
phương trình bậc hai một ẩn.
- Thông qua bài làm của HS ở tiết kiểm tra) để giáo viên nắm bắt được nội
dung kiến thức của chương được HS tiếp thu được ở mức độ nào. Từ đó giáo viên
có sự điều chỉnh, uốn nắn kịp thời cho HS, kể cả phương pháp làm bài và cách
trình bày, có hướng ôn tập cho HS phù hợp hơn.
2. Kĩ năng
- HS có kĩ năng trình bày bài kiểm tra) kĩ năng trình bày một bài toán.
- HS tự đánh giá được mức độ nắm kiến thức của mình.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, trung thực, cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng
ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 219 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 54: Kiểm tra 45 phút - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 02/06/2020
Tiết 54:
KIỂM TRA 45 PHÚT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Kiểm tra mức độ nhận thức của HS về đồ thị hàm số y = ax2 (a # 0) và
phương trình bậc hai một ẩn.
- Thông qua bài làm của HS ở tiết kiểm tra) để giáo viên nắm bắt được nội
dung kiến thức của chương được HS tiếp thu được ở mức độ nào. Từ đó giáo viên
có sự điều chỉnh, uốn nắn kịp thời cho HS, kể cả phương pháp làm bài và cách
trình bày, có hướng ôn tập cho HS phù hợp hơn.
2. Kĩ năng
- HS có kĩ năng trình bày bài kiểm tra) kĩ năng trình bày một bài toán.
- HS tự đánh giá được mức độ nắm kiến thức của mình.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, trung thực, cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng
ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận
nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
IV. ĐỀ BÀI
Câu 1: (4 điểm) Giải các phương trình sau:
a) 2x2 – 4x = 0
b) 3x2 – 5x + 2 = 0
c) x4 – 5x2 – 6 = 0
Câu 2: (3,0 điểm) Cho hàm số y = f(x) = 2x2
a) Vẽ đồ thị hàm số trên.
b) Tính f(1); f(-2);
c) Tìm tọa giao điểm của đồ thị với đường thẳng y = x + 1
Câu 3: (2,0 điểm) Cho bài tập sau:
Bác Hiệp và cô Liên đi xe đạp từ làng lên tỉnh trên quãng đường dài 30 km,
khởi hành cùng một lúc. Vận tốc xe của bác Hiệp lớn hơn vận tốc xe của cô Liên
là 3 km/h nên bác Hiệp đã đến tỉnh trước cô Liên nửa giờ. Tính vận tốc xe của
mỗi người.
Câu 4: ( 1,0 điểm):Cho phương trình: x2 -5x + 2m-1 =0
Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn 2 21 2 7x x+ =
V. HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu Nội dung
Điểm thành
phần
Tổng
điểm
1
a) 2x2 – 4x = 0
2 ( 2) 0
0
x =2
x x
x
− =
=
Vậy phương trình có nghiệm là: x1 = 0 hoặc x2 = 2
0,25
0,5
0,25
4,0
b)3x2 - 5x + 2 = 0 Có a = 3, b = -5, c = 2
2 24 ( 5) 4.3.2 25 24 1 0b ac = − = − − = − =
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
1
1
5 1 6
1
2.3 6
5 1 4 2
2.3 6 3
x
x
+
= = =
−
= = =
0,5
0,25
0,25
c) Đặt t= x2( với t >0) ta có pt t2 – 5t – 6 = 0
Giải phương trình tìm được t1 = -1; t2 = 6
Với t1 = -1( loại)
t2 = 6 ( thỏa mãn đk)
2 6x =
1
2
6
x =- 6
x =
Vậy phương trình có nghiệm là: x1 = 6 ;x2 = - 6
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
2
a) Bảng giá trị
HS vẽ đúng đồ thị hàm số y = 2x2
0,5
1,0
3,0
b) f(7) = 98
f(-5) =50
0,25
0,25
c) Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình
sau: 2x2 = x + 1 1 2
1
1;
2
x x = =
Với 1 11 2x y= = => tọa độ M(1:2)
Với 2 2
1 1
2 2
x y= = =>tọa độ N(
1
2
;
1
2
)
0,5
0,25
0,25
3
Gọi vận tốc xe cô Liên đi là x (km/h), x > 0
Thì vận tốc xe Bác Hiệp đi là: x + 3 (km/h)
Thời gian bác Hiệp đi hết quãng đường là:
3
30
+x
(h)
Thời gian cô Liên đi hết quãng đường là:
x
30
(h)
Vậy có phương trình:
x
30
-
3
30
+x
=
2
1
(1)
Giải phương trình (1) tìm đươc: x1 = 12 (t/mãn đk);
0
0,25
0
0,25
0,5
0,5
2,0
x2 = - 15 (loại)
Vậy vận tốc xe cô Liên đi là 12km/h
Vận tốc xe bác Hiệp đã đi 15 km/h
0,25
0,25
4
Để phương trình có nghiệm thì 0
hay 2
29
5 4.(2 1) 0
8
m m = − −
Theo vi ét 1 2 5(1)x x+ = và 1 2. 2 1(2)x x m= −
Theo đề bài 2 2
1 2 7x x+ =
2
1 2 1 2( ) 2 7(3)x x x x + − =
Thay(1) (2) vào (3) ta tìm được m= 5
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
IV. XEM XÉT VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_54_kiem_tra_45_phut_nam_hoc_2019_2.pdf