I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- H/s biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn.
- H/s biết phân tích mối quan hệ giữa các đại lượng để lập phương trình.
2. Kỹ năng:
- Biết trình bày lời giải của 1 bài toán bậc hai đơn giản.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn khi tính toán cho HS.
4. Định hướng năng lực:
a, Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
b, Năng lực đặc thù: Học sinh phát huy được năng lực tính toán, vẽ hình, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: - Bảng phụ,phấn màu
2. HS: - Đọc và chuẩn bị trước nội dung bài học:
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ học)
Hoạt động 1: Khởi động:
? Để giải bài toán bằng cách lập phương trình cần thực hiện qua các bước nào?
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 209 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 51: Giải bài toán bằng cách lập phương trình - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 25/5/2020 (9A3,5)
Tiết 50: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- H/s biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn.
- H/s biết phân tích mối quan hệ giữa các đại lượng để lập phương trình.
2. Kỹ năng:
- Biết trình bày lời giải của 1 bài toán bậc hai đơn giản.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn khi tính toán cho HS.
4. Định hướng năng lực:
a, Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
b, Năng lực đặc thù: Học sinh phát huy được năng lực tính toán, vẽ hình, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: - Bảng phụ,phấn màu
2. HS: - Đọc và chuẩn bị trước nội dung bài học:
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ học)
Hoạt động 1: Khởi động:
? Để giải bài toán bằng cách lập phương trình cần thực hiện qua các bước nào?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Xét VD (SGK-57)
Y/c 1 HS đọc đầu bài, cả lớp nghiên cứu bài
? cho biết bài toán này thuộc dạng nào?
? Ta cần phân tích những đại lượng nào?
- G/v: HD h/s kẻ bảng phân tích.
- Y/cầu h/s cá nhân suy nghĩ, điền kết quả
- Yêu cầu học sinh nhìn vào bảng phân tích trình bày lên giải bài toán.
? Nhận xét phương trình thiết lập được?
- Y/cầu 1 h/s lên bảng giải ptrình.
- Nhận định kết quả và trả lêi
- G/v chốt lại các bước giải bài toán, khắc sâu từng bước.
- Y/cầu h/s đọc thầm ?1 phân tích
- G/v hướng dẫn h/s thảo luận.
Gọi chiều rộng x(m) x >0
Biểu diễn chiều dài?
Diện tích? qua ẩn
- G/v kiểm tra các nhóm làm bài.
- Gọi đại diện 2 nhóm trình bày bài của nhóm mình.
Gọi 1 h/s trình bày lên giải bài toán
GV kiểm tra bài làm của 1 số HS dưới lớp
Nhận xét bổ sung
* Ví dụ
Số áo may 1 ngày
Số ngày
Số áo may
Kế hoạch
x (áo)
3000
Thực hiện
x+6 (áo)
2650
Giải: gọi tổng số áo phải may trong 1 ngày theo kế hoạch là: x (xÎN; x > 0)
Thời gian quy định may xong 3000 áo là: (ngày)
Số áo thực tế may trong 1 ngày: x + 6
Thời gian may xong 2650 áo:
Vì xưởng may xong áo trước khi hết hạn 5 ngày nên có phương trình:
- 5 =
Giải phương trình:
x2 - 64x - 3600 = 0
x1 = 100 (t/mãn điều kiện)
x2 = - 36 (không t/m điều kiện)
Vậy theo kế hoạch mỗi ngày xưởng phải may xong 100 cái áo.
?1: Mảnh vườn hình chữ nhật
Chiều rộng bé hơn chiều dài 4m.
Diện tích 320m2
Tính chiều dài, chiều rộng
Giải:
Gọi chiều rộng mảnh vườn là x(m) điều kiện x > 0
Vậy chiều dài mảnh vườn là:
x + 4 (m)
Diện tích mảnh vườn là: 320(m2) ta có phương trình:
x(x + 4) = 320
x2 + 4x - 320 = 0
D' = 4 + 320 = 324 > 0; '=18
x1= - 2 + 18 = 16 (t/mãn điều kiện)
x2 = - 2 - 18 = - 20 (không t/m đkiện)
Vậy chiều rộng mảnh vườn: 16m;
Chiều dài mảnh vườn:
16 + 4 = 20 (m)
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 41/sgk
Gọi số nhỏ là x.
số lớn là x + 5
Tích của hai số là 150
ta có phương trình:
x (x + 5) = 150
x2 + 5x – 150 = 0
= b2 – 4ac = 52 – 4.1.150 = 625
=25.
x1 = = 10 (TMĐK)
x2 = = -15 (TMĐK)
Cả 2 nghiệm đều nhận được vì x là một số (có thể âm, có thể dương)
Vậy: nếu một bạn chọn số 10 thì bạn kia chọn số 15.
Nếu một bạn chọn số -15 thì bạn kia chọn số -10.
Hoạt động 4: Vận dụng
Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập PT.
- Nêu CT toán chuyển động; toán năng suất.
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Nắm vững cách giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Giải bài toán bằng cách lập phương trình dạng toán chuyển động
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU.
- Học kỹ lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
- Làm các bài tập 44;45;46;52;53 SGK trang 59 SGK.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_51_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phu.doc