Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết: 47: Hàm số y = a x2 (a = 0 )

Cách đây hơn 400 năm , Ga-li-lê đã làm những thí nghiệm đo vận tốc vật rơi. Ông dùng hai quả cầu bằng chì, quả này nặng gấp 10 lần quả kia và cho rơi cùng một lúc từ đỉnh tháp nghiêng. Kết quả nhiều lần cho thấy hai quả cầu đều chạm đất cùng một lúc.

Quãng đường chuyển động s của vật rơi tự do (không kể sức cản của không khí) được biễu diễn bằng công thức

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết: 47: Hàm số y = a x2 (a = 0 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIáO áN Phòng GD thành phố huế Trường THCS Tôn Thất TùngMôn: đại sốLớp : 9 GV thực hiện: Nguyễn áI VượngChương IV – Hàm số y = a x2 (a = 0 ) Phương trình bậc hai một ẩnTiết: 47: Hàm số y = a x2 (a = 0 )S(t)=5t2s(t0)=0Quãng đường chuyển động s của vật rơi tự do (không kể sức cản của không khí) được biễu diễn bằng công thứcS(t)=5t2S(t)=?ts12345204580Cách đây hơn 400 năm , Ga-li-lê đã làm những thí nghiệm đo vận tốc vật rơi. Ông dùng hai quả cầu bằng chì, quả này nặng gấp 10 lần quả kia và cho rơi cùng một lúc từ đỉnh tháp nghiêng. Kết quả nhiều lần cho thấy hai quả cầu đều chạm đất cùng một lúc. Ga-li-lêTiết: 47: Hàm số y = a x2 (a = 0 )Lực F = ?Vận tốc vLực F của gió khi thổi vuông góc với cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gióF = a.v2Tiết: 47: Hàm số y = a x2 (a = 0 ).ROS = ROHình tròn có bán kính R , diện tích của nó được tính bởi công thứcTiết: 47: Hàm số y = a x2 (a = 0 )S = 5t2y = a.x2 (a = 0)1. Ví dụ mở đầuCác công thức bên cùng biểu thị một hàm số có dạng:F = a.v2ROTrong các hàm số sau hàm số nào có dạng y = a.x2S = Các hàm có dạng y = a.x2 là:Tiết: 47: Hàm số y = a x2 (a = 0 )Xét hai hàm số: y = 2x2 và y = -2x2Điền vào ô trống các giá trị tương ứng của y trong hai bảng sauxy=2x2-3-2-1012318 xy=-2x2-18-3-2-101231. Ví dụ mở đầuS = 5t2F = a.v2y = a.x2 (a = 0)+ Khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị tương ứng của y + Khi x tăng nhưng luôn dương thì giá trị tương ứng của y + Khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị tương ứng của y + Khi x tăng nhưng luôn dương thì giá trị tương ứng của yS = tăngtăngtăngtănggiảmgiảmgiảmgiảmhay ? hay ? hay ? hay ? Hàm số y= ax2 (a= 0), xác định với mọi giá trị của x thuộc RTiết: 47: Hàm số y = a x2 (a = 0 )+ Hay: với x1 f(x2) thì hàm số y= f(x) = 2x2 nghịch biến khi x 02. Tính chất của hàm số dạng y = ax2 ( a = 0)Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x 0.+ Hay: với x1 f(x2) thì hàm số y= f(x) = - 2x2 nghịch biến khi x> 0Nếu a 0.1. Ví dụ mở đầu2. Tính chất của hàm số dạng y = ax2 ( a = 0)Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x 0.Nếu a 0.Trả lờiS = 5t2F = a.v2y = a.x2 (a = 0)Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi x > 0 ?a/ y = - 0,5 x2b/ y = x2.75c/d/ y = - m2.x2 ( m là số thực khác 0)Các hàm số đồng biến khi x > 0 là :b/ y = x2.75c/b/ y = x2.75c/Hàm số y= ax2 (a= 0), xác định với mọi giá trị của x thuộc RS = Tiết: 47: Hàm số y = a x2 (a = 0 )1. Ví dụ mở đầu2. Tính chất của hàm số dạng y = ax2 ( a = 0)Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x 0.Nếu a 0.18xy=2x2-3-2-101238202818-18xy=-2x2-3-2-10123-8-20-2-8-18Đối với hàm số y = 2x2, khi x = 0 giá trị của y Đối với hàm số y = -2x2, khi x = 0 giá trị của y Khi x = 0 giá trị của y ..Nhận xét: Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x= 0 ; y= 0 khi x = 0. Nếu a 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0.Nếu a 0.Nhận xét: Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x= 0 ; y= 0 khi x = 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0. Nếu a 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0. Nếu a 0.Nhận xét:Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x= 0 ; y= 0 khi x = 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0. Nếu a , =“ vào ô trống thích hợp.b/ d/ f(-2) f(5)c/ f(-3) f(-1)a/ f(-2) f(2)=0 thì hàm số nghịch biến khi x 0. Nếu a 0.Nhận xét:Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x= 0 ; y= 0 khi x = 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0. Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi x= 0 ; y = 0 khi x = 0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0.Hàm số y= ax2 (a= 0), xác định với mọi giá trị của x thuộc RS = 5t2F = a.v2y = a.x2 (a = 0)S = Hướng dẫn học ở nhà:+ Thuộc và nắm bản chất các kiến thức đẫ học.+ Làm các bài tập 1, 2, 3 SGKMTinh (ở bài tập 1 học sinh có thể dùng máy tính để tính toán)

File đính kèm:

  • pptGANCD9.ppt
Giáo án liên quan