I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết được đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) và phân biệt được chúng trong hai
trường hợp a > 0, a < 0. Nắm được tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất
của đồ thị với tính chất của hàm số.
2. Kỹ năng:
- Nắm được cách vẽ đồ thị y = ax2 (a 0). Biết cách vẽ đồ thị y = ax2 (a 0).
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, có tính thần hợp tác.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng
lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập. Ôn câu hỏi và kiến thức cần nhớ chương III.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ thuật:
- Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 182 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 47: Hàm số y = ax² (a ≠ 0), đồ thị hàm số y = ax² (a ≠ 0) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 11/05/2020 - 9A1, 9A2
Tiết 47: HÀM SỐ y = ax2 (a 0), ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2 (a 0)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết được đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) và phân biệt được chúng trong hai
trường hợp a > 0, a < 0. Nắm được tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất
của đồ thị với tính chất của hàm số.
2. Kỹ năng:
- Nắm được cách vẽ đồ thị y = ax2 (a 0). Biết cách vẽ đồ thị y = ax2 (a 0).
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, có tính thần hợp tác.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng
lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập. Ôn câu hỏi và kiến thức cần nhớ chương III.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ thuật:
- Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động:
- Cho HS hát tập thể một bài tạo không khí thoải mái trong lớp học
HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức, kĩ năng mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG
- GV y/c HS đọc và quan sát hẽ vẽ ở
SGK
? Theo công thức này mỗi giá trị của t
xác định 1 giá trị tương ứng duy nhất
của s như thế nào
? Hãy tính s1 →s4 ? nêu cách tính
- GV HD: Từ công thức s = 5t2 nếu
thay s bởi y, thay t bởi x, thay 5 bởi a
thì ta có công thức nào?
1. Ví dụ mở đầu
s = 5t2
t 1 2 3 4
s 5 20 45 80
- GV thông báo hàm số y = ax2 (a 0)
là dạng đơn giản nhất của hàm số bậc
hai
- GV treo bảng phụ y/c HS hoạt động
nhóm bàn làm ?1 t/gian 3'
- GV gọi đại diện 2 nhóm lên điền vào
bảng
- Y/c 2 nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá
? Hãy quan sát vào bảng rồi trả lời ?2
- GV y/c 1 HS đứng tại chỗ trả lời
? Từ nhận xét ?2 rút ra tổng quát
- GV nêu tổng quát
- GV y/c HS hoạt động nhóm bàn làm
?3 thời gian 2'
- Y/c 2 nhóm báo cáo từ đó rút ra nhận
xét SGK
- GV gọi 1 HS đọc nhận xét
- GV chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy
làm 1 bảng của ?4 t/gian 3'
- GV gọi đại diện HS đứng tại chỗ trả
lời
? Nhận xét y = 2
1
x
2
, a =
1
2
> 0 nên y >
0
với x 0.
y = 0 , x = 0 giá trị nhỏ nhất y = 0
y = ax2 (a 0)
2. Tính chất của hàm số
y = ax2 (a 0)
?1:
x -3 -2 -1 0 1
y = 2x2 18 8 2 0 2
x -3 -2 -1 0 1
y =-2x2 -18 -8 -2 0 -2
?2: Hàm số y = 2x2
- Khi x nhưng luôn âm thì y
- Khi x nhưng luôn dương thì y
+) Hàm số y = - 2x2
- Khi x nhưng luôn âm thì y
- Khi x nhưng luôn dương thì y
* Tổng quát:
y = ax2 (a 0) xác định với x R
* Tính chất: (SGK - 29)
?3: Hàm số y = 2x2 (x 0) thì giá trị của
y luôn dương khi x = 0 thì y = 0
- Hàm số y = - 2x2 (x 0) thì giá trị của
y luôn âm khi x = 0 thì y = 0
* Nhận xét: (SGK - 30)
?4:
x -3 -2 -1 0 1
y =
1
2
x2 4
1
2
2
1
2
0
1
2
x -3 -2 -1 0 1
y =-
1
2
x2
-
4
1
2
-2
-
1
2
0 -
1
2
- GV giới thiệu như SGK
- Đồ thị hàm số y = ax + b
(a 0) có dạng là 1 đường thẳng
? Đồ thị hsố y = ax2 (a 0) có dạng
như thế nào
- GV giới thiệu bảng giá trị ở phần
kiểm tra bài cũ
- GV hướng dẫn HS lấy các điểm A, B,
C, O, C’, B’, A’
3. Đồ thị của hàm số
y = ax2 (a 0)
* Ví dụ:
Đồ thị hàm số y = 2x2
(a = 2 > 0)
A(-3; 18);
B(-2; 8)
C(-1; 2);
O(0; 0)
- GV hướng dẫn HS biểu diễn các
điểm trên mặt phẳng tọa độ rồi nối các
điểm A, B, C, O, C', B', A'? Y/c HS
quan sát và nhận xét dạng của đồ thị
- Y/c HS làm ?1
- GV giới thiệu đồ thị có tên gọi là
parabol
- Y/c HS nhìn vào bảng giá trị
y = -
1
2
x2 lấy các điểm trên mặt phẳng
tọa độ và vẽ đồ thị
- GV y/c HS làm ?2
- Gọi HS trả lời
- GV treo nhận xét - gọi HS đọc
- Y/c HS hoạt động nhóm bàn làm ?3
C'(1; 2);
B'(2; 8)
A'(3; 18)
?1:
+) Đồ thị hàm số y = 2x2 nằm ở phía
trên trục hoành
+) A và A' đối xứng nhau qua Oy
+) B và B' đối xứng nhau qua Oy
+) C và C' đối xứng nhau qua Oy
- Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị
* Ví dụ 2:
Vẽ đồ thị hàm số
y = -
1
2
x2
(a =
1
2
<0)
M(-4; -8);
N(-2; -2)
P
1
1;
2
− −
;
O(0; 0)
P'(
1
1;
2
−
;
N'(2; -2);
M'(4; -8)
?2:
- Đồ thị hàm số y = -
1
2
x2 nằm phía
dưới trục hoành.
- Điểm O là điểm cao nhất của đồ thị.
4. Nhận xét: (SGK - 35)
?3:
a) x = 3
? Cách nào chính xác hơn ? Vì sao
(cách 2: tính thay x = 3 y =...)
- GV y/c kiểm tra lại bằng cách tính
toán
- GV kiểm tra các nhóm làm đúng hay
sai
- GV treo bảng giá trị y =
1
3
x2
? Y/c HS điền vào những ô trống còn
lại
- GV nêu chú ý khi vẽ đồ thị hàm số
y = ax2 (a 0) vì đthị luôn đi qua gốc
tọa độ và nhận trục Oy làm trục đối
xứng nên khi vẽ đthị của hsố ta chỉ cần
tìm thêm 1 số điểm ở bên phải trục Oy
rồi lấy các điểm đối xứng với nó qua
Oy
? GV y/c HS nhìn vào đồ thị
y = 2x2 và y = -
1
2
x2 nêu nhận xét của
đồ thị
y = -
1
2
x2 = -
1
2
.32
y = -4,5
b) Trên đồ thị điểm E và E' đều có tung
độ bằng -5. Giá trị hoành độ của
E -3,2 và E' 3,2
x -3 -2 -1 0 1
y=
1
3
x2 3
4
3
1
3
0
1
3
* Chú ý: (SGK - 35)
+ Đồ thị y =
1
3
x2
+ y = 2x2 (a>0) khi x âm và tăng đồ thị
đi xuống (từ trái → phải)
hàm số nghịch biến.
x dương và tăng thì đồ thị đi lên (từ
trái → phải)
hàm số đồng biến.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập:
- Kết hợp HĐ 2
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
- Về nhà tìm các dạng bài tập tương tự đã ôn tập
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (có thể làm
ở nhà)
- Làm các dạng toán khác tương tự
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- BTVN: 4; 5; 6; 7; 9(SGK - 36; 38)
- Đọc bài: Phương trình bậc hai một ẩn (Mục 1, 2, 3). Công thức nghiệm của
phương trình bậc hai
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_47_ham_so_y_ax_a_0_do_thi_ham_so_y.pdf