I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố cho HS toàn bộ kiến thức đã học trong chương, đặc biệt chú ý:
+) Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh họa hình học của chúng.
+) Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: Phương pháp thế và phương pháp cộng đại số.
2. Kỹ năng:
- HS biết giải hệ phương trình.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, có tính thần hợp tác.
4 . Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
b. Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, phấn màu.
2. HS: - Ôn các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Bài tập về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 123 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 44: Ôn tập Chương III - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: ...../5/2020 (9A3); ...../5/2020 (9A5)
Tiết 44: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố cho HS toàn bộ kiến thức đã học trong chương, đặc biệt chú ý:
+) Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh họa hình học của chúng.
+) Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: Phương pháp thế và phương pháp cộng đại số.
2. Kỹ năng:
- HS biết giải hệ phương trình.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, có tính thần hợp tác.
4 . Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
b. Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, phấn màu.
2. HS: - Ôn các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Bài tập về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ học)
Hoạt động 1: Khởi động:
Giáo viên tổ chức vấn đáp học sinh trong lớp nhắc lại những nội dung cơ bản của chương III
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung
? Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? Cho ví dụ
? Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm số
? Qua câu hỏi 1 SGK bạn Cường kết luận đúng hay sai
? Nêu vị trí tương đối của 2 đường thẳng xác định bởi 2 PT trong hệ
- GVHD: ax + by = c
by = - ax + c
y = (d)
a'x + b'y = c'
b'y = - a'x + c'
y = (d')
? Dựa vào các hệ số của hệ PT, nhận xét số nghiệm của hệ
? Nêu quy tắc giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số
? Hai đường thẳng trên như thế nào với nhau? Ta làm thế nào
I. Lý thuyết
Tổng quát: PT bậc nhất hai ẩn
ax + by = c (a 0 hoặc b0)
- Bạn Cường nói sai
Vì hệ phương trình có 1 nghiệm
(x; y) = (2; 1)
- Xét 2 đường thẳng:
y = - x + (d)
y = - x + (d')
số nghiệm của hệ PT phụ thuộc vào số điểm chung của d và d'
+) = =
d và d' trùng nhau
hệ PT có vô số nghiệm
+) =
d // d' vậy hệ PT vô nghiệm
+) d cắt d'
hệ PT có 1 nghiệm duy nhất
- Cho HS làm bài tập 40. SGK
? Giải hệ phương trình trên để so sánh với vị trí tương đối của 2 đthẳng
y
O
2
1
1
0,4
2,5
- GV HD HS minh họa kết quả tìm được
2x+5y=2
x
2x+5y=5
2x+y=3
x
M(2;-1)
y
-1
2
5
3
O
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
3x+y=5
? Để giải hệ PT này ta dùng phương pháp nào
? Phương pháp cộng đại số hay phương pháp thế ? vì sao
- GV nhận xét - đánh giá
II. Bài tập
Bài 40 (SGK-27):
a)
Vì
Hệ phương trình vô nghiệm
Hai đường thẳng
2x + 5y = 2 và + y = 1
song song với nhau
* Giải:
Hệ PT vô nghiệm
b)
Vì
Hệ PT có một nghiệm duy nhất
* Giải:
Nghiệm của hệ PT:
(x; y) = (2; -1)
Hoạt động 3: Luyện tập :
- GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập.
- Trả lời các câu trắc nghiệm sau
Câu 1: Hệ phương trình: có nghiệm là:
A. (2;-3) B. (2;3) C. (0;1) D. (-1;1)
Câu 2: Hệ phương trình: có nghiệm là:
A. (2;-1) B. ( 1; 2 ) C. (1; - 1 ) D. (0;1,5)
Hoạt động 4: Vận dụng:
Cho học sinh hoạt động cá nhân giải hệ phương trình sau:
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập của chương.
- Về nhà làm các bài tập trong đề cương ôn tập đã cho.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU.
- HS giải lại các bài tập đã giải.
- Ôn tập lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
* Chuẩn bị tiết sau Ôn tập chương tiếp
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_44_on_tap_chuong_iii_nam_hoc_2019.doc