I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản của chương II: Khái niệm về hàm số bậc
nhất y = ax + b tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đường
thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng việc xác định phương trình đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, linh hoạt, hợp lí.
4. Định hướng năng lực:
a, Năng lực chung: Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ
động sáng tạo
b, Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn
ngữ toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ :
- GV: bảng phụ.
- HS: Ôn tập toàn bộ lý thuyết
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, trình bày
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 252 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 39: Ôn tập học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Lớp 9A1,2: 3/12/2019
Tiết 39: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản của chương II: Khái niệm về hàm số bậc
nhất y = ax + b tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đường
thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng việc xác định phương trình đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, linh hoạt, hợp lí.
4. Định hướng năng lực:
a, Năng lực chung: Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ
động sáng tạo
b, Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn
ngữ toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ :
- GV: bảng phụ.
- HS: Ôn tập toàn bộ lý thuyết
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, trình bày
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp trong giờ kiểm tra)
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động:
* HS hỏi đáp nội dung của chương
Hoạt động 2: Luyện tập:
Hoạt động của GV Ghi bảng
? Thế nào là hàm số bậc nhất
? Hàm số bậc nhất đồng biến khi nào
? Nghịch biến khi nào
- GV treo bảng phụ có nội dung bài 1: Cho
hàm số
y = (m + 6)x - 7
a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc
nhất
b) Với giá trị nào của m thì hàm số y đồng
biến? nghịch biến
- GV y/c 2 HS lên bảng thực hiện
- GV nhận xét - đánh giá
- GV y/c HS hoạt động nhóm làm bài 2:
* Định nghĩa hàm số bậc nhất
y = ax + b (a 0)
+) Đồng biến khi a > 0
+) Nghịch biến khi a < 0
Bài 1:
Cho hàm số: y = (m + 6)x - 7
a) y là hàm số bậc nhất
m + 6 0 m - 6
b) Hàm số y đồng biến nếu
m + 6 > 0 m > - 6
* Hàm số y nghịch biến
m + 6 < 0 m < - 6
Bài 2:
Cho đường thẳng
y = (1 - m)x + m - 2 (d)
a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng
(d) đi qua điểm A(2; 1)
b) Với giá trị nào của m thì (d) tạo với trục
Ox một góc nhọn? góc tù
c) Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm B có
tung độ bằng 3
d) Tìm m để (d) cắt trục hoành tại điểm có
hoành độ bằng (-2)
- Nửa lớp làm câu a, b
- Nửa lớp làm câu c, d
- GV cho các nhóm hoạt động khoảng 5'
- Y/c đại diện 2 nhóm lên trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét - đánh giá
? Với hai đường thẳng
y = ax + b (d1)
và y = a'x + b' (d2)
trong đó a 0; a' 0
? (d1) cắt (d2) khi nào
? (d1) // (d2) khi nào
+) (d1) cắt (d2) a a'
+) (d1) // (d2)
a a '
b b '
=
+) (d1) (d2)
a a '
b b '
=
=
Cho HS làm bài 3:
- Gọi 1 HS đọc bài, nêu cách giải
? Với ĐK nào thì hàm số trên là các hàm
số bậc nhất
- GV HD HS làm câu a
- Gọi 2 HS lên giải tiếp câu b, c
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét - đánh giá
y = (1 - m)x + m - 2 (d)
a) Đường thẳng (d) đi qua điểm A(2; 1)
x = 2 ; y = 1
Thay x = 2 ; y = 1 vào (d)
(1 - m).2 + m - 2 = 1
2 - 2m + m - 2 = 1
- m = 1 m = -1
b)
+ (d) tạo với Ox một góc nhọn
1 - m > 0m < 1
+) (d) tạo với trục Ox một góc tù 1 - m
1
c) (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ
bằng 3.
m - 2 = 3 m = 5
d) (d) cắt trục hoành tại điểm C có hoành
độ bằng -2
x = -2 ; y = 0
Thay x = -2 ; y = 0 vào (d)
(1 - m) .(-2) + m - 2 = 0
- 2 + 2m + m - 2 = 0
3m = 4
m =
4
3
Bài 3: Cho 2 đường thẳng
y = kx + (m - 2) (d1)
y = (5 - k)x + (4 - m) (d2)
Giải:
a) y = kx + (m - 2) là hàm số bậc nhất
k 0
y = (5 - k)x + (4 - m) là hàm số bậc nhất
5 - k 0
k 5
+) (d1) cắt (d2) k 5 - k
k 2,5
b) (d1) // (d2)
k 5 k
m 2 4 m
= −
− −
k 2,5
m 3
=
c) (d1) (d2)
k 5 k k 2,5
m 2 4 m m 3
= − =
− = − =
Hoạt động 3: Vận dụng:
GV: Gọi học sinh lên bảng làm BT1, 2
Bài 1: trang 45 SGK
y = f(x) = x
3
2
; f(-2) =
5
4
)2.(
3
2
−=− ;f(-1) =
3
2
)1.(
3
2
−=− ; f(0) = 00.
3
2
=
Bài 2: trang 45 SGK
Hoạt động 4: Tìm tòi mở rộng:
Bài 2: trang 45 SGK
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Ôn tập các chủ đề kiến thức đã học.
- Làm các BT ở SGK Và SBT.
Bài 3 : Xét tương quan giữa x, y để xem hàm số đồng biến hay nghịch biến
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_39_on_tap_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_20.pdf