I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
2.Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
3.Thái độ:
- Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng lực
giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Phấn màu
2. Học sinh: Học lí thuyết làm bài tập giáo viên đã cho vè nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ thuật:
- Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 147 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 35: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 04/11/2019 - 9A1, 9A2
Tiết 35: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
2.Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
3.Thái độ:
- Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng lực
giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Phấn màu
2. Học sinh: Học lí thuyết làm bài tập giáo viên đã cho vè nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ thuật:
- Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động:
Tổ chức cho HS thi giải hệ phương trình nhanh
=−
=+
6
32
yx
yx
HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức, kĩ năng mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG
- Cho HS làm bài tập 16 SGK
Gọi lần lượt 3 HS lên bảng làm
- GV HD câu c:
x 2
y 3
x y 10 0
=
+ − =
3x = 2y
x + y =10
Bài 16 (SGK-16):
a)
( )
y 3x-53x-y=5
5x+2 3x-5 235x+2y=23
=
=
y 3x-5 y 4
5x+6x-10=23 x 3
= =
=
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy
nhất là (3; 4)
- Gọi HS khác nhận xét
? Để XĐ được a, b ta làm thế nào? Khi
hệ PT có nghiệm là (1; -2)
? Hệ PT mới có các ẩn là gì
? Gọi 1 HS lên bảng làm
- Gọi HS khác nhạn xét.
b)
3x+5y=1
2x-y=-8
3x+5y=1
y=2x+8
( )3x+5 2x+8 1 3x+10x+40=1
y=2x+8y 2x+8
=
=
13x=-39 x 3
y=2x+8 y 2
= −
=
Hệ PT có nghiệm duy nhất là:
(-3; 2)
c)
x 2
y 3
x y 10 0
=
+ − =
3x = 2y
x + y =10
( )3 10 y 2y 0 y 6
x 4x 10 y
− − = =
== −
Hệ PT có nghiệm duy nhất là (4; 6)
Bài 18 (SGK-16):
a) (I)
2x+by=-4
bx-ay=-5
Thay x = 1; b = -2 vào hệ (I)
(I)
2 2b 4 2b 6
b 2a=-5 b 2a=-5
− = − − = −
+ +
b 3 b 3
3 2a=-5 a 4
= =
+ = −
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập:
- Hãy lấy VD về hệ phương trình bằng phương pháp thế rồi giải.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng:
Bài 19 (SGK-16):
P(x) chia hết cho x + 1
P(-1) = - m + (m-2) +(3n-5) -4n = 0 -7 - n = 0 n = - 7 (1)
P(x) chia hết cho x - 3
P(3) = 27m + 9(m-2)-3(3n-5)-4n = 0
36m - 13n = 3 (2)
Thay n = -7 vào (2) ta được
22
9
m = −
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (có thể làm ở
nhà)
- HS giải kĩ lại các ví dụ về giải hệ phương trình để củng cố lại các kĩ năng giải hệ
phương trình còn yếu.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Ôn cách giải hệ p.trình bằng phương pháp thế
- Làm các bài tập còn lại trong sgk/15-16.
- Tiết sau: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_35_luyen_tap_nam_hoc_2019_2020_tru.pdf