Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 33: Ôn tập học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn bậc 2, các kiến thức cơ bản

về chương II.

2. Kỹ năng :Luyện kỹ năng biến đổi biểu thức có chứa căn bậc 2 và các câu hỏi có

liên quan, luyện tập kỹ năng việc xây dựng PT đường thẳng, vẽ đồ thì của hàm số bậc

nhất.

3. Thái độ : Cẩn thận chính xác , khả năng tổng hợp kiến thức

4. Năng lực, phẩm chất :

4.1. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ

toán học, năng lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.

II. CHUẨN BỊ :

- GV: bảng phụ.

- HS: Ôn tập toàn bộ lý thuyết

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, trình bày 1’

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 33: Ôn tập học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soan: 23/11/2019 Ngày giảng: Tiết: 33 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn bậc 2, các kiến thức cơ bản về chương II. 2. Kỹ năng :Luyện kỹ năng biến đổi biểu thức có chứa căn bậc 2 và các câu hỏi có liên quan, luyện tập kỹ năng việc xây dựng PT đường thẳng, vẽ đồ thì của hàm số bậc nhất. 3. Thái độ : Cẩn thận chính xác , khả năng tổng hợp kiến thức 4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. II. CHUẨN BỊ : - GV: bảng phụ. - HS: Ôn tập toàn bộ lý thuyết III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, trình bày 1’ IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra * HS hỏi đáp nội dung của chương HOẠT ĐỘNG 2.Hoạt động ôn tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt I. Ôn lí thuyết GV gọi HS trả lời mỗi HS 1 ý, (GV ghi ở góc bảng Hoạt động 2: Luyện tập GV cho HS nêu ĐKXĐ GV cho HS nêu các bước làm để rút gọn P sau đó yêu cầu cả lớp làm. GV gọi học sinh trả lời (mỗi em 1 ý nhỏ) Các công thức biến đổi căn bậc 2: ( SGK phần ôn tập chương I) Bài 1: Cho biểu thức P = 9 33 33 2 − + − − +    + x x x x x x :         − − − 1 3 22 x x Nêu cách tính Gt của P khi biết GT của x = 4 - 2 3 . HS cả lớp làm và gọi 1 HS trình bày Bài 2: Giải phương trình a 81x4x49x916x16 =−+−+−−− b.12 - 0xx =− - Yêu cầu HS hoạt động nhóm: + Nửa lớp làm câu a + Nửa lớp làm câu b - HS hoạt động nhóm khoảng 3 phút thì yêu cầu đại diện hai nhóm lên bảng trình bày. a. Rút gọn P. b. Tính P khi x = 4 - 2 5 c. Tìm x để P < - 2 1 Bài làm: ĐKXĐ: x ≥ 0, x ≠ 9 P = 9 )33()3()3(2 − +−++− x xxxx : 3 322 − +−− x xx P = 9 )33362 − −−++− x xxxxx : 3 1 − + x x P = 1 3 . )3)(3( 33 + − −+ −− x x xx x P = 1 1 . 3 1(3 ++ +− xx x P = 3 3 + − x b. Ta có x = 4 - 2 3 = ( 13 − )2  =x 3 - 1 (TMĐK) Thay x = 3 - 1 vào P thì: P = 33 34 )32(3 32 3 31 3 = − −− = + − = +− − x - 6 c. P < - 1 3 1 2 23x −   − + (x ≥ 0, x≥9)  0 2 1 3 3 + + − x  0 3 3  + − x x (Vì x ≥ 0 => 03 +x )  3x  9x ĐK 0 ≤ x và x ≠ 9  Với 0 < x < 9 thì P < - 2 1 Bài 2. Tìm x a. ÑK: x  1 Chương II: Ôn tập các kiến thức cần nhớ của chương. -Hàm số y = ax +b: Đn, Tc - Đồ thị và cách vẽ đồ thị của hàm số. - Vị trí tương đối của hai đường thẳng. - Các bài tập ôn tập chương II Bài 3: Cho đường thẳng y =(1-m)x+m-2 (d) a/ Với giá trị nào của m thì đường thẳng d đi qua điểm A(2;1) b/ Với giá trị nào của m thì d tạo với trục Ox một góc nhọn? Góc tù? c/ Tìm m để d cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3? - Yêu cầu HS làm bài tập- 1 HS lên bảng - GV nhận xét sửa bài cho HS trên bảng. -GV chèt: §Ĩ t×m vÞ trÝ t­¬ng ®èi cđa ®t ta sư dơng c¸c hƯ thøc ( ) ( ) ( ) )TMÑK(5x 41x 2)1x( 8)1x(4 81x1x21x31x4 81x)1x(4)1x(9)1x(16 = =− =− =− =−+−+−−− =−+−+−−− Nghieäm cuûa phöông trình laø x = 5 )3x)(4x( 0)4x(3)4x(x 012x3x4x 012xx 0x:ñk0xx12.b −+ =+−+ =−−+ =−+ =−− Coù 044x + vôùi 0x  3 0 3 9( ) x x x tmdk  − =  =  = Nghieäm cuûa phöông trình laø x = 9 - Chương II: - Hàm số y = ax +b: Đn, Tc - Đồ thị và cách vẽ đồ thị của hàm số. - Vị trí tương đối của hai đường thẳng. - Các bài tập ôn tập chương II Bài tập về hàm số bậc nhất. - HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở.1 HS lên bảng a/ Đường thẳng d đi qua điểm A (2;1) x = 2 và y = 1 thoả mãn phương trình của d  (1-m).2 + m -2 =1  2 - 2m + m- 2 = 1  m = -1 b/ (d) toạ với Ox một góc nhọn  1-m > 0  m < 1 c/ (d) cắt trục tung tại B có tung độ bằng 3  m - 2 = 3  m = 5 d/ (d) cắt trục hoành tại điểm C có hoành độ bằng -2 x= -2 và y = 0 thoả mãn phương trình của d  (1-m).(-2) + m - 2 = 0  -2 +2m + m - 2 = 0  3m = 4 4 3 m = + Bài tập về tính đồng biến, nghịch biến. + Bài tập về vẽ đồ thị của hàm số y = a.x + b. + Bài tập về tìm ĐK để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. 3. Hoạt động vận dụng : GV cho HS nhắc lại hệ thống các bài tập 1. Biểu thức 1 a có nghĩa khi nào? A. a ≠ 0. B. a 0. D. a ≤ 0. 2. Biểu thức ( ) 2 1 2− có giá trị là A. 1. B. 1 2− . C. 2 1− . D. 1 2+ . 3. Biểu thức 1 2 2 x x − xác định khi A. 1 2 x  . B. 1 2 x  và 0x  . C. 1 2 x  . D. 1 2 x  và 0x  . 4. Biểu thức 1 1 2 2x x − + − bằng A. 2 4 x x − − . B. 2 24 x x − − . C. 2 2 x x − − . D. 2 4 x x − + . 5. Biểu thức 6 3 − bằng A. 2 3− . B. 6 3− . C. -2. D. 8 3 − . 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Học lại lý thuyết chương I, II. - Xem lại dạng bài tập. + Rút gọn tìm x để P TM 1 số ĐK. + Tính toán khi biết GT của x. + Viết PT đường thẳng TM 1 số ĐK cho trước. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_33_on_tap_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_20.pdf