Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 34: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

-Học sinh biết: . Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp

thế.

- Học sinh hiểu: Hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng qui tắc thế

2.Kỹ năng:

- Học sinh thực hiện được: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế,

- Học sinh thực hiện thành thạo: , HS không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt

( hệ vô nghiệm, vô số nghiệm).

3.Thái độ:

-Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận

- Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập

4. Định hướng năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán

học, năng lực vận dụng

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 34: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/11/2019 Ngày dạy: 15/11/2019(Buổi chiều) Tiết : 34 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Học sinh biết: . Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. - Học sinh hiểu: Hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng qui tắc thế 2.Kỹ năng: - Học sinh thực hiện được: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, - Học sinh thực hiện thành thạo: , HS không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt ( hệ vô nghiệm, vô số nghiệm). 3.Thái độ: -Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận - Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập 4. Định hướng năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: : bảng phụ, thước, mặt phẳng tọa 2. Học sinh: ôn giải hệ pt bằng phương pháp đồ thị.. III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Cho biết số nghiệm của hệ phương trình. Đoán nghiệm của hệ phương trình sau: 3 2 2 5 3 x y x y − = −  − + = HS 2: Giải hệ phương trình sau bằng đồ thị: 3 2 2 5 3 x y x y − = −  − + = 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động * Bài toán trên các em đoán nghiệm của hệ phương trình. Tuy nhiên không phải lúc nào ta cũng đoán được. Vậy làm thế nào để tìm được nghiệm của hệ phương trình HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: 1. Quy tắc thế * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề 1. Quy tắc thế: * Quy tắc: sgk * Tổng quát: * Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, * Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp GV giới thiệu khái niệm quy tắc thế. GV nêu tổng quát và Nội dung cần đạt. HĐ2: 2. Áp dụng * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, * Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp GV nêu ví dụ 1 và ghi đề bài lên bảng. ?Để giải hệ pt trước hết ta làm gì? ? Trong hai pt của hệ ta nên chọ pt nào và biểu diến ẩn nào theo ẩn còn lại ? ? Tiếp theo ta cần làm gì ? ? Hệ pt mới tìm được như thế nào với hệ pt đã cho? Có đặc điểm gì ? ? Tiếp theo ta làm gì ? HS lên bảng giải và tìm nghiệm cho pt bậc nhất 1 ẩn. ?Tiếp theo ta làm gì ? ? Ta có kết luận gì ? HS lên bảng thực hiện. ? Đối chiếu với kết quả bài kiểm tra em thấy như thế nào ? GV nêu ví dụ 2 và ghi đề bài lên bảng. GV hướng dẫn HS thực hiện như ví dụ 1. HS làm ?1/sgk GV cho HS đọc chú ý trong sgk GV nêu ví dụ 3 và ghi đề lên bảng. GV trình bày lời giải mẫu ở bảng phụ. GV nêu ví dụ 4 và ghi đề bài lên bảng HS thảo luận nhóm. GV cho các nhóm trình bày lời giải ở bảng nhóm. GV giới thiệu lời giải mẫu ở bảng phụ. 1 1 11 1 1 2 2 2 1 1 2 2 2 1 (3) (1) (2) (4) c b y x aa x b y c a x b y c c b y a b y c a − = + =    + =  −  + =    2. Áp dụng: a) Ví dụ 1: Giải hệ ph­¬ng tr×nh sau bằng pp thế: 3 2 2 5 3 x y x y − = −  − + = Giải: ( ) 3 23 2 2 3 2 5 32 5 3 3 2 3.1 2 1 6 4 5 3 1 x yx y y yx y x y x y y y = −− = −    − − + =− + =   = − = − =     − + + = =  Vậy hệ pt có một nghiệm duy nhất 1 1 x y =  = b) Ví dụ 2: Giải hệ pt sau bằng pp thế: 2 3 2 4 x y x y − =  + = * Chú ý: sgk. c) Ví dụ 3: Giải hệ pt sau bằng pp thế: 4 2 3 2 3 x y x y − =  − + = Giải: ( ) 2 34 2 3 4 2 2 3 32 3 2 3 2 3 4 4 6 3 0 9 : y xx y x xx y y x y x x x x ptvn = +− =    − + =− + =   = + = +     − − = =  Vậy hệ pt vô nhiệm. d) Ví dụ 4: Giải hệ ph­¬ng tr×nh sau bằng pp thế: 2 4 6 2 3 x y x y − =  − + = − HĐ 3: 3. Các bước giải hệ pt bằng phương pháp thế. * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, * Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, * Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp ?Qua các ví dụ, cho biết các bước giải hệ pt bằng pp thế ? GV nêu lại và HS ghi vào vở. Giải:(häc sinh tù lªn b¶ng lµm) ( ) 2 32 4 6 2 2 3 4 62 3 2 3 2 3 4 6 4 6 0 0 : x yx y y yx y x y x y y y y ptvsn = +− =    + − =− + = −   = + = +     + − = =  Vậy hệ pt có vô số nghiệm. 3. Các bước gải hệ phương trình bằng pp thế: SGK HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động luyện tập: HS thực hành giải bài 12/sgk HOẠT ĐỘNG 4.Hoạt động vận dụng So sánh hai phương pháp giải hệ PT đã biết?( Thuận lợi, khó khăn) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau 1.Hệ phương trình 2x y 1 4x y 5 − =  − = có nghiệm là A. (2; -3). B. (2; 3). C. (-2; -5). D. (-1; 1). 2.Cho phương trình x – 2y = 2 (1), phương trình nào tròn các phương trình sau kết hợp với (1) được một hệ có nghiệm duy nhất ? A. 1 x y 1 2 − + = − . B. 1 x y 1. 2 − = − C. 2x 3y 3− = . D. 2x – y = 4. 3.Hệ phương trình x 2y 3 2 x y 2 2  − =  − = có nghiệm là A. ( )2; 2− . B. ( )2; 2 . C. ( )3 2;5 2 . D. ( )2; 2− . HOẠT ĐỘNG 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng Tìm hiểu các phương pháp giải hệ V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU - Học kỹ quy tắc thế. Các bước giải hệ phương trình bằng pp thế. - Giải các bài tập 13, 15, 16 SGK/16.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_34_giai_he_phuong_trinh_bang_phuon.pdf