Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 33: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS được củng cố kiến thức về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

2. Kỹ năng:

- Nhận dạng được dạng số nghiệm của hệ.

- HS được rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị giải thích số nghiệm của hệ.

3. Thái độ: Cẩn thận, yêu thích môn học

4. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính

toán

b) Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học

- Năng lực mô hình hoá toán học

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học

- Năng lực giao tiếp toán học

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, sách, phấn màu, bảng chuẩn

2. Học sinh: Đồ dùng học tập, làm bài tập.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:

1. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề; DH Nhóm

2. Kĩ thuật: Động não; Thảo luận viết; Giao nhiệm vụ; Đặt câu hỏi

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ.

? Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm, mỗi trường

hợp ứng với vị trí tương đối nào của hai đường thẳng?

pdf2 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 80 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 33: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 12/11/2019 (9A1; 9A3) Tiết 33: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS được củng cố kiến thức về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 2. Kỹ năng: - Nhận dạng được dạng số nghiệm của hệ. - HS được rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị giải thích số nghiệm của hệ. 3. Thái độ: Cẩn thận, yêu thích môn học 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán b) Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, sách, phấn màu, bảng chuẩn 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, làm bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề; DH Nhóm 2. Kĩ thuật: Động não; Thảo luận viết; Giao nhiệm vụ; Đặt câu hỏi IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. ? Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm, mỗi trường hợp ứng với vị trí tương đối nào của hai đường thẳng? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động - GV tổ chức thi xác định hệ số a, b trong 2 hệ phương trình bất kì, cho hoa điểm tốt HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung ? Dự đoán số nghiệm của các hệ phương trình sau bằng hình học a, 2 1 2 1 x y x y − =  − = − b, 2 4 1 x y x y + =  − + = Bài 5 SGK – T11 a, Hệ có một nghiệm duy nhất. b, Hệ có một nghiệm duy nhất. (Đề bài đưa lên bảng phụ) GV yêu cầu hai HS lên bảng, mỗi HS tìm nghiệm tổng quát của một phương trình. GV yêu cầu HS 3 lên vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trong cùng một hệ tọa độ rồi xác định nghiệm chung của chúng. - Hãy thử lại để xác định nghiệm chung của hai phương trình. - GV: Cặp số (3; -2) chính là nghiệm duy nhất của hệ phương trình 2 4 (3) 3 2 5(4) x y x y + =  + = GV yêu cầu HS hoạt động ? Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau, giải thích vì sao. a.    =+ =+ 2y3x3 2yx GV: Để đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình này ta cần làm gì? ? Hãy thực hiện. Phần b về nhà giải tương tự. Bài tập 7 SGK-T12 Phương trình 2x + y = 4 (3) Nghiệm tổng quát    +−=  4x2y Rx Phương trình 3x + 2y = 5 (4) Nghiệm tổng quát     +−=  2 5 x 2 3 y Rx Hai đường thẳng cắt nhau tại: M (3; -2). Bài 9 SGK- T12 a,     +−= +−=     =+ =+ 3 2 xy 2xy 2y3x3 2yx Hai đường thẳng trên đều có hệ số góc bằng nhau, tung độ góc khác nhau  hai đường thẳng song song  hệ phương trình vô nghiệm. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập: Lồng ghép trong Hoạt động 2 HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - GV chốt kiến thức liên quan đến bài tập đã chữa HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Gv giới thiệu cách giải hệ với các hệ số khác nhau V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Nắm vững kết luận mối liên hệ giữa các hằng số để hệ phương trình có nghiệm duy nhất, vô nghiệm, vô số nghiệm (Kết luận của bài 11 - SBT vừa nêu) - Bài tập về nhà số 10, 12, 13 - SBT. - Chuẩn bị trước bài Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_33_luyen_tap_nam_hoc_2019_2020_tru.pdf