Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 32 đến 42 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết: Nắm được khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai

ẩn.

- Học sinh hiểu: Khái niệm hai hệ phương trình tương đương.

2.Kỹ năng:

- Học sinh thực hiện được: Biết dùng phương pháp minh họa hình học tìm tập

nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

- Học sinh thực hiện thành thạo: Nhận biết được hai hệ phương trình tương

đương.

3.Thái độ:

-Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận

- Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.

4.Năng lực:

a) Năng lực chung: HS được rèn năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp

và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

b) Năng lực riêng: HS có năng lực tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn

đề toán học, giao tiếp toán học.

II. CHUẨN BỊ:

1.GV: Máy chiếu, máy chiếu vật thể.

2. HS : SGK, đồ dùng học tập, học bài và làm bài tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT.

1. Phương pháp: Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề,

thảo luận nhóm

2.Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.

 

pdf30 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 32 đến 42 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày dạy: 04/11/2019 Tiết 32 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết: Nắm được khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. - Học sinh hiểu: Khái niệm hai hệ phương trình tương đương. 2.Kỹ năng: - Học sinh thực hiện được: Biết dùng phương pháp minh họa hình học tìm tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Học sinh thực hiện thành thạo: Nhận biết được hai hệ phương trình tương đương. 3.Thái độ: -Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận - Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 4.Năng lực: a) Năng lực chung: HS được rèn năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b) Năng lực riêng: HS có năng lực tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. II. CHUẨN BỊ: 1.GV: Máy chiếu, máy chiếu vật thể. 2. HS : SGK, đồ dùng học tập, học bài và làm bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT. 1. Phương pháp: Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2.Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: HS1 Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn. Cho ví dụ. HS2 Cho phương trình : 3x - 2y = 6. Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình. 3Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Từ 2 ví dụ ở phần KTBC giáo viên giới thiệu hệ hai PT bậc nhất hai ẩn. Vậy dạng tổng quát và số nghiệm của HPT như thế nào ? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: GV: ta có cặp số (3; 1,5) vừa là nghiệm 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: 2 của phương trình 3x – 2y = 6 vừa là nghiệm của phương trình 2x + 2y = 9. Ta nói: cặp số (3; 1,5 ) là một nghiệm của hệ phương trình    =+ =− 922 623 yx yx GV yêu cầu HS xét 2 phương trình 32 =+ yx (1) và 42 =− yx (2) HS thực hiện ?1. GV: ta nói cặp số ( 2 ; -1 ) là một nghiệm của phương trình    =− =+ 42 32 yx yx . Sau đó GV yêu cầu HS đọc phần “tổng quát” đến hết mục 1 sgk HĐ2: 2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. * Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán, tự giải quyết vấn đề, GV: quay lại hình vẽ của HS lúc kiểm tra: - Yêu cầu thảo luận nhóm. Dãy 1 VD1, Dãy 2 VD 2. Dãy 3 VD 3. Cử 3 HS đại diện lên trình bày GV: Để xét xem 1 hệ phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm ta xét các ví dụ sau: Ví dụ 1: Xét hệ pt:    =− =+ )2(02 )1(3 yx yx * Tổng quát: Hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn là hệ phương trình có dạng: (I) ax + by = c dx + b’y = c’ Cặp số (x0; y0) được gọi là nghiệm chung của hệ (I) nếu (x0; y0) là nghiệm chung của cả hai phương trình. - Nếu 2 pt đã cho không có nghiệm chung thì ta nói hệ (I) vô nghiệm. - Giải hệ pt là tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm) của nó. 2.Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn * Ví dụ 1: Xét hệ phương trình: 3 2 0 x y x y + =  − = x + y = 3  y = - x + 3 (d1) x – 2y = 0  y = x 2 1 (d2) * (d1): y = - x + 3 * (d2): y = x 2 1 Tọa độ giao điểm giữa (d) và (d’) là M(2; 1) 3 Ví dụ 2: Xét hệ pt: 2 3 (1) 2 1 (2) x y x y − =  − = Vậy hệ phương trình có mấy nghiệm ?. Ví dụ 3: Xét hệ pt:    =−− −=+ 532 532 yx yx HS giải từng bước như như ví dụ 1 và 2. Vậy một cách tổng quát, một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có mấy nghiệm ? Ứng với vị trí tương đối nào của 2 đường thẳng. HĐ3: 3. Hệ phương trình tương đương. ? Thế nào là hai PT tương đương Vậy em nào có thể đ/n thế nào là HPT tương đương? Yêu cầu học sinh lấy ví dụ Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm ( x; y) = ( 2 ;1 ) * Ví dụ 2: Biểu diễn tập nghiệm của pt sau trên mặt phẳng toạ độ: 2x – y = 3 (d1) y = 2x - 3 2x – y = 1 (d2) y = 2x - 1 * Ví dụ 3: (HS làm tương tự như ví dụ 1) * Tổng quát: (sgk) 3. Hệ phương trình tương đương. * Định nghĩa: (sgk) HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập HS làm bài tập 4/sgk HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng Hãy lấy VD về hệ phương trình mà có vô số nghiệm? - Yêu cầu cá nhân nghiên cứu câu hỏi trắc nghiệm 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn x, y: A. ax + by = c (a, b, c  R) B. ax + by = c (a, b, c  R, c0) C. ax + by = c (a, b, c  R, b0 hoặc c0) D. A, B, C đều đúng. O x y M 1 2 4 2. Hệ phương trình nào sau đây không tương đương với hệ 2 3 3 2 1    + = − = x y x y A. 3 6 9 3 2 1    + = − = x y x y B. 3 2 3 2 1    = − − = x y x y C. 2 3 4 2    + = = x y x D. 4 4 3 2 1    = − = x x y 3. Hệ phương trình tương đương với hệ phương trình 2 5 5 2 3 5    − = + = x y x y là A. 2 5 5 4 8 10    − = + = x y x y B. 2 5 5 0 2 0    − = − = x y x y C. 2 5 5 4 8 10    − = − = x y x y D. 2 1 5 2 5 3 3      − = + = x y x y HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. Dựa vào các hệ số của hệ PT, nhận xét số nghiệm của hệ: (I) ax + by = c a,x + b’y = c’ +) a a ' = b b ' = c c ' hệ PT có vô số nghiệm +) a a ' = b b ' c c '   hệ PT vô nghiệm +) a a '  b b '  hệ PT có 1 nghiệm duy nhất V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học kỹ phần tổng quát. Định nghĩa hệ phương trình tương đương. - Làm bài tập 5, 6 SGK trang 7,8. 5 Ngày giảng: 11/11/2019 (9A3) Tiết 33: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS được củng cố kiến thức về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 2. Kỹ năng: - Nhận dạng được dạng số nghiệm của hệ. HS được rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị giải thích số nghiệm của hệ. 3. Thái độ: Cẩn thận, yêu thích môn học 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, sách, phấn màu, bảng chuẩn 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, làm bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề; DH Nhóm 2. Kĩ thuật: Động não; Thảo luận viết; Giao nhiệm vụ; Đặt câu hỏi IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. ? Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm, mỗi trường hợp ứng với vị trí tương đối nào của hai đường thẳng? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động - GV tổ chức thi xác định hệ số a, b trong 2 hệ phương trình bất kì, cho hoa điểm tốt HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung ? Dự đoán số nghiệm của các hệ phương trình sau bằng hình học a, 2 1 2 1 x y x y − =  − = − b, 2 4 1 x y x y + =  − + = Bài 5 SGK – T11 a, Hệ có một nghiệm duy nhất. b, Hệ có một nghiệm duy nhất. 6 (Đề bài đưa lên bảng phụ) GV yêu cầu hai HS lên bảng, mỗi HS tìm nghiệm tổng quát của một phương trình. GV yêu cầu HS 3 lên vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trong cùng một hệ tọa độ rồi xác định nghiệm chung của chúng. - Hãy thử lại để xác định nghiệm chung của hai phương trình. - GV: Cặp số (3; -2) chính là nghiệm duy nhất của hệ phương trình 2 4 (3) 3 2 5(4) x y x y + =  + = GV yêu cầu HS hoạt động ? Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau, giải thích vì sao. a.    =+ =+ 2y3x3 2yx GV: Để đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình này ta cần làm gì? ? Hãy thực hiện. Phần b về nhà giải tương tự. Bài tập 7 SGK-T12 Phương trình 2x + y = 4 (3) Nghiệm tổng quát    +−=  4x2y Rx Phương trình 3x + 2y = 5 (4) Nghiệm tổng quát     +−=  2 5 x 2 3 y Rx Hai đường thẳng cắt nhau tại: M (3; -2). Bài 9 SGK- T12 a,     +−= +−=     =+ =+ 3 2 xy 2xy 2y3x3 2yx Hai đường thẳng trên đều có hệ số góc bằng nhau, tung độ góc khác nhau  hai đường thẳng song song  hệ phương trình vô nghiệm. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập: Lồng ghép trong Hoạt động 2 HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - GV chốt kiến thức liên quan đến bài tập đã chữa HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Gv giới thiệu cách giải hệ với các hệ số khác nhau V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Nắm vững kết luận mối liên hệ giữa các hằng số để hệ phương trình có nghiệm duy nhất, vô nghiệm, vô số nghiệm (Kết luận của bài 11 - SBT vừa nêu) - Bài tập về nhà số 10, 12, 13 - SBT. - Chuẩn bị trước bài Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế 7 Ngày giảng: 12/11/2019 (9A3) Tiết 34: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. - Hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng qui tắc thế 2. Kỹ năng - HS giải được hệ phương trình bằng phương pháp thế, 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận - HS tự giác tích cực chủ động trong học tập 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: thước thẳng, phấn màu 2. Học sinh: đọc trước bài III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT 1. Phương pháp Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ thuật Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não IV: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm, mỗi trường hợp ứng với vị trí tương đối nào của hai đường thẳng? +) 1 nghiệm duy nhất nếu 2 đường thẳng cắt nhau +) Vô nghiệm nếu 2 đường thẳng song song +) Vô số nghiệm nếu 2 đường thẳng trùng nhau 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động HS 1: Cho biết số nghiệm của hệ phương trình. Đoán nghiệm của hệ phương trình sau: 3 2 2 5 3 x y x y − = −  − + = * Bài toán trên các em đoán nghiệm của hệ phương trình. Tuy nhiên không phải lúc nào ta cũng đoán được. Vậy làm thế nào để tìm được nghiệm của hệ phương trình HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức kĩ năng 8 Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Quy tắc thế * Ví dụ 1: Xét hệ phương trình (I) ( )x 3y 2 1 2x+5y=1 (2)  − =  − Từ PT (1) hãy biểu diễn x theo y - Bước 1: Từ (1) x = 3y + 2 (1') Thay (1') vào (2): -2(3y + 2) + 5y = 1 (2') - Bước 2: Ta được hệ phương trình (I) ( ) ( ) ( ) x 3y 2 1' 2 3y 2 5y 1 2 '  = +   − + + = x 3y 2 x 13 y 5 y 5 = + = −     = − = −  Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là (-13; -5) * Quy tắc: (SGK - 13) 2. Áp dụng * Ví dụ 2: Giải hệ phương trình: (II) ( ) ( ) 2x-y=3 1 x 2y 4 2   + = Biểu diễn x theo y từ PT (1) ( ) ( ) ( ) ( ) y 2x-3 1' II x+2 2x-3 4 2 '  =   = y 2x-3 y 2x-3 x 2 5x-6=4 x=2 y 1 = = =        =   Vậy hệ (II) có nghiệm duy nhất là (x ; y) = (2 ; 1) ?1: Giải hệ phương trình ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 4x-5y=3 1 3x-y=16 2 4x-5 3x-16 3 1' y 3x-16 2'     =   = x 7 x 7 y 3x-16 y 5 = =     = =  Vậy hệ có nghiệm duy nhất (x ; y) = (7; 5) * Ví dụ 3: Giải hệ phương trình - HS theo dõi yêu cầu ví dụ - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV các yêu cầu sau: + Biểu diễn x theo y + Thay x vào PT 2 + Giải PT tìm y + Thay y vào tìm x - HS nhắc lại các bước giải - GV giới thiệu quy tắc - HS theo dõi yêu cầu ví dụ 2 - HS thực hiện cá nhân theo hướng dẫn các bước - HS hoạt động nhóm bàn làm ?1 - Đại diện 1 nhóm báo cáo - GV nhận xét - đánh giá 9 (III) ( ) ( ) 4x-2y=-6 1 -2x+y=3 2    ( ) ( ) ( ) 4x-2 2x-3 6 1' y 2x-3 2' 0x = 0 y = 2x - 3  = −   =     Vậy hệ phương trình III có vô số nghiệm - HS làm cá nhân ví dụ 3 - HS nhận xét về đặc điểm của hệ phương trình có vô số nghiệm giải bằng phương pháp thế HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập ? Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế? ? Khi giải hệ bằng phương pháp thế ta phải chú ý điều gì? HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau 1.Hệ phương trình 2x y 1 4x y 5 − =  − = có nghiệm là A. (2; -3). B. (2; 3). C. (-2; -5). D. (-1; 1). 2.Cho phương trình x – 2y = 2 (1), phương trình nào tròn các phương trình sau kết hợp với (1) được một hệ có nghiệm duy nhất ? A. 1 x y 1 2 − + = − . B. 1 x y 1. 2 − = − C. 2x 3y 3− = . D. 2x – y = 4. 3.Hệ phương trình x 2y 3 2 x y 2 2  − =  − = có nghiệm là A. ( )2; 2− . B. ( )2; 2 . C. ( )3 2;5 2 . D. ( )2; 2− . HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo So sánh hai phương pháp giải hệ PT đã biết?( Thuận lợi, khó khăn) V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Nắm được hai bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. - BTVN: Giải các hệ PT sau: a) 2 5 3 10 x y x y + =  − = Rút y từ một trong hai phương trình b) x +3y=6 2x -3y=3    Rút x từ phương trình 1 c) 2x + y =5 3x - y =15    Rút y từ một trong hai phương trình - Tiết sau luyện tập. 10 Ngày giảng: 19/11/2019 (9A3) Tiết 35: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố cho HS cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế. 2. Kỹ năng - Biết giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. 3. Thái độ: Cẩn thận, yêu thích môn học 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán b) Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, sách, phấn màu, bảng chuẩn 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề; DH Nhóm 2. Kĩ thuật: Động não; Thảo luận viết; Giao nhiệm vụ; Đặt câu hỏi IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc thế? 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - Gv chữa mẫu ý a - Gv cho HS hoạt động cá nhân làm bài ý b Bài 16 (SGK-16): a) ( ) y 3x-53x-y=5 5x+2 3x-5 235x+2y=23 =    =  y 3x-5 y 4 5x+6x-10=23 x 3 = =     =  Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (3; 4) b) 3x+5y=1 2x-y=-8    3x+5y=1 y=2x+8     11 - GV quan sát sửa sai cho HS - Gv yêu cầu nhóm cốt cán đi giúp đỡ - GV chốt kiến thức - GV cho HS làm việc cá nhân ý c - Yêu cầu HS trao đổi bài chấm chéo theo bảng chuẩn - Gv cho HS trao đổi kết quả học tập, thảo luận, sửa sai cho nhau - GV nhận xét, chốt kiến thức. - GV cho HS làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trong 5 phút - GV yêu cầu các dãy chấm chéo theo bảng chuẩn, - Gv cho HS các nhóm tự chấm lại, rút kinh nghiệm cho mình - GV chốt kiến thức ( )3x+5 2x+8 1 3x+10x+40=1 y=2x+8y 2x+8  =     =  13x=-39 x 3 y=2x+8 y 2 = −     =  Hệ PT có nghiệm duy nhất là: (-3; 2) c) x 2 y 3 x y 10 0  =   + − = 3x = 2y x + y =10     ( )3 10 y 2y 0 y 6 x 4x 10 y  − − = =    == −  Hệ PT có nghiệm duy nhất là (4; 6) Bài 18 (SGK-16): a) (I) 2x+by=-4 bx-ay=-5    Thay x = 1; b = -2 vào hệ (I) (I) 2 2b 4 2b 6 b 2a=-5 b 2a=-5 − = − − = −     + +  b 3 b 3 3 2a=-5 a 4 = =     + = −  HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập: Lồng ghép trong Hoạt động 2 HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - GV chốt lại kiến thức của bài. HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Ôn cách giải hệ p.trình bằng phương pháp thế - Làm các bài tập còn lại trong sgk/15-16. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế - BTVN: Bài 1: Giải các hệ phương trình sau a) x y 3 2x y 3 + =  − = b) 2 4 3 6 x y x y + =  − = c) 2 2 12 2 4 6 x y x y + =  − = d) 10 2 1 − =  + = x y x y Bài 14; 15; 16b; 17; 18b SGK - 16 - Nghiên cứu trước bài: Giải PT bằng phương pháp cộng đại số. 12 - GV HD học sinh làm bài tập Bài 15 SGK – 11 ( )2 x 3y 1 a 1 x 6y 2a + =  + + = a) Khi a = -1 ta có hệ phương trình ( ) x 1 3yx 3y 1 2 1 3y 6y 22x+6y=-2 = −+ =    − + = −  x 1 3y 0y 4 = −   = − Vậy hệ phương trình vô nghiệm b) Khi a = 0 ta có hệ phương trình 1 x 3y 1 6y 3y 1 y 3 x 6y 0 x 6y x 2  + = − + = = −       + = = −   = Hệ PT có 1 nghiệm duy nhất (2; 1 3 − ) c) Khi a = 1 ta có hệ phương trình x 3y 1 x 3y 1 2x+6y=2 x 3y 1 + = + =    + =  Hệ phương trình có vô số nghiệm. 13 Ngày giảng: 25/11/2019 (9A3) Tiết 36 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS biết thế nào là giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. - HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng qui tắc cộng đại số và nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. 2. Kỹ năng : -HS thực hiện được giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng pp cộng đai số. - HS thực hiện thành thạo trên các hệ phương trình cụ thể. 3. Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học, tự giác làm bài tập. 4. Định hướng năng lực. a) Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Phấn màu, SGK, SBT 2. HS: ôn cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn đinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Giải hệ p.trình sau bằng phương pháp thế:    =− =+ 6 32 yx yx 3. Bài mới Hoạt động 1: khởi động: * Giờ trước ta đã học xong giải hpt bằng pp thế. Hôm nay chúng ta học thêm 1 pp giải hpt bằng pp cộng đại số Hoạt động 2: Hinh thành kiến thức, kỹ năng mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ1: 1. Quy tắc cộng đại số. GV: xét hệ p.trình: (I) 2 1 2 x y x y − = −  − + = GV: Cộng từng vế 2 phương trình ta được phương trình nào ? GV: đó là bước 1 của quy tắc cộng đại số. 1. Quy tắc cộng đại số. (sgk) Ví dụ: (I) (1) (2) 2 1 2 x y x y  − = −  − + = Cộng vế theo vế của (1)và (2) ta có 14 Dùng ptrình mới ấy thay thế cho 1 trong 2 ptrình của hệ ta có hệ p.trình nào? GV gọi 1 HS làm ?1, HĐ2: 2. Áp dụng. a. Trường hợp thứ nhất: Các hệ số của cùng 1 ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau. Ví dụ 2: Xét hệ p.trình: (II)    =− =+ 6 32 yx yx Các hệ số của y trong 2 ptrình của hệ (II) có đặc điểm gì ? Áp dụng quy tắc cộng đại số ta được hệ p.trình bậc nhất trong đó có 1 ptrình bậc nhất 1 ẩn tương đương với hệ (II). Tìm nghiệm của hệ p.trình (III). Ví dụ 3:    =− =+ 432 922 yx yx Dựa vào ?3. Tìm nghiệm của hệ p.trình (III). b. Trường hợp thứ 2: Các hệ số của cùng một ẩn trong 2 phương trình không bằng nhau cũng không đối nhau. GV cho HS đọc ví dụ 4. GV hướng dẫn HS nhân 2 vế của ptrình (1) với 3 và ptrình (2) với (-2). HS làm ?4. Qua các bài tập. hãy tóm tắt cách giải hệ p.trình bằng phương pháp cộng đại số. HĐ3: 3. Các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng (I) 2 1 1 x y y − = −  − =  2 1 1 x y y − = −  =  1 1 x y =  = 2. Áp dụng. a. Trường hợp thứ nhất: Các hệ số của cùng 1 ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau. (II)     −= =     =− = 3 3 6 93 y x yx x Vậy hệ phương trình (II) có nghiệm duy nhất ( x ; y) = (3, -3) Ví dụ 3:    =− =+ 432 922 yx yx Các hệ số của x trong hai phương trình của (III) là các số bằng nhau. Trừ từng vế ta được: 5y = 5  y = 1 Thay y =1 vào phương trình 2x + 2 = 9 x = 3,5 Vậy hệ phương trình (III) có nghiệm duy nhất : (x ; y) = ( 3,5 ; 1). b. Trường hợp thứ 2: Các hệ số của cùng một ẩn trong 2 phương trình không bằng nhau cũng không đối nhau. Giải. HS thực hiện: nhân 2 vế của p.trình (1) với (-2) và ptrình (2) với 3. ta có; Vậy hệ phương trình (IV) có nghiệm duy nhất (x ; y) = ( 3 ; -1). 3. Các bước giải hệ phương trình bằng pp cộng: (sgk) * Luyện tập, củng cố: b.    = −=     =+ −=     −=−− =+     =+ =+ 3 2 42 2 824 634 42 634 x y yx y yx yx yx yx 15 Hoạt động 3: Luyện tập - So sánh 2 phương pháp giải hệ phương trình? Bài 20 nửa lớp làm câu a, còn lại làm câu b a) 3 3 2 7 x y x y + =  − =  5 10 2 7 x x y =  − =  2 3 x y =  = − b) .    = −=     =+ −=     −=−− =+     =+ =+ 3 2 42 2 824 634 42 634 x y yx y yx yx yx yx Hoạt động 4: Vận dụng Hãy lấy VD về hệ phương trình rồi giải hệ đó bằng 2 cách. Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Học kỹ phần tóm tắt cách giải bằng phương pháp cộng đại số. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Giải bài tập 20 b, d, e. bài 21, 22 SGK. - Tiết sau LUYỆN TẬP 16 Ngày giảng: 26/11/2019 (9A3) Tiết 37 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 3. Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học, tự giác làm bài tập. 4. Định hướng năng lực a. Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo b. Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ : 1. GV: bảng phụ, các dạng bài tập. 2. HS: cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. các bài tập về nhà. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: a. Ổn định lớp b. Kiểm tra bài cũ. 2. Giải hệ phương trình: a.    =− =+ 032 852 yx yx có nghiệm là A. ( 2/3; 1) B. ( 1, 3/2) C. ( 3/2; 1) D. (1;2/3) Hoạt động 1: Khởi động * Tổ chức chơi trò chơi mở hộp quà: Có 3 hộp trong đó có 1 hộp may mắn được điểm 8, hai hộp chứa nội dung câu hỏi Nêu cách giải hệ p.trình bằng phương pháp cộng đại số. 2. Hoạt động luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm * Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, * Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp Bài 22/sgk Giải các phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: Bài 22/sgk: Giải. a.    −=− =+     −=− =+ 14612 12615 736 425 yx yx yx yx 17 a.    −=− =+ 736 425 yx yx b.    =+− =− 564 1132 yx yx HS làm bài tập theo nhóm trong thời gian 5p. 1 2 lớp làm câu a. 1 2 lớp làm câu b. GV gọi 2 HS lên bảng giải. 1 HS khác lên bảng giải câu c.     =− =− 3 1 3 3 2 1023 yx yx Bài 24/sgk Giải hệ p.trình. a. ( )    =−++ =−++ 5)(2 4)(32 yxyx yxyx GV: có thể thu gọn về dạng hệ p.trình đơn giản được không? Hãy thực hiện 1 HS lên bảng giải hệ p.trình:    =− =− 53 45 yx yx Bài 26/sgk GV yêu cầu HS đọc đề bài 26/19. Xác định a, b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua 2 điểm A và B biết: a. A( 2 ; -2) và B( -1 ; 3) GV hướng dẫn HS:      = =       =+− =     =+− −=−  3 11 3 2 126 3 2 .15 3 2 12615 23 y x y x yx x Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất ( x ; y ) =       3 11 ; 3 2 b.    =+− =−     =+− =− 564 2264 564 1132 yx yx yx yx    =+− =−  564 )(2700 yx nghiemvoyx Vậy hệ đã cho vô nghiệm. c.    =− =−      =− =− 1023 1023 3 1 3 3 2 1023 yx yx yx yx Hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm. Nghiệm tổng quát     −=   5 2 3 xy Rx Bài 24/sgk a. ( )    =−++ =−++ 5)(2

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_32_den_42_nam_hoc_2019_2020_truong.pdf