Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 20: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

Điền vào chỗ trống ( ) những từ, cụm từ để được khẳng định đúng:

*Trong các dây của đường tròn, dây . Là đường kính

Trong một đường tròn, đường kính .với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.

 Trong một đường tròn, đường kính đi qua . thì vuông góc với dây ấy.

 

ppt7 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 20: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũĐiền vào chỗ trống () những từ, cụm từ để được khẳng định đúng: *Trong các dây của đường tròn, dây . Là đường kínhTrong một đường tròn, đường kính .với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. Trong một đường tròn, đường kính đi qua .... thì vuông góc với dây ấy.Biết khoảng cách từ tâm của đường tròn đến hai dây, có thể so sánh được độ dài của hai dây đó hay không?Lớn nhấtTrung điểm của một dây không qua tâmvuông gócTiết 20:LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY1.So sánh độ dài của đường kính và dâyBài toán: Cho AB,CD là hai dây khác đường kính của (O,R)OH, OK theo thứ tự các khoảng cách từ O đến AB,CD.Chứng minh rằng: OH2 + HB2 = OK2 + KD2 Bài toán cho biết gì? Yêu cầu làm gì?Tiết 20:LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY1.So sánh độ dài của đường kính và dây2.Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây?1 Hãy sử dụng kết quả OH2 + HB2 = OK2 + KD2 của bài toán 1để chứng minh:a) Nếu AB = CD thì OH = OKb) Nếu OH = OK thì AB = CDTừ kết quả trên ta rút ra kết luận gì?Định lý 1:Trong một đường tròn: a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm. b) Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.Hết giờ?1 Hãy sử dụng kết quả OH2 + HB2 = OK2 + KD2 của bài toán 1để chứng minh:a) Nếu AB = CD thì OH = OKb) Nếu OH = OK thì AB = CDHoạt động nhóm(5p)Nhóm 1, 2 thực hiện ý a; Nhóm 3,4 thực hiện ý ba)Vì OH AB nên HA =HB; OK CD nên KC = KDMà AB = CD nên HB = KDSuy ra: Từ => =>OH = OK b) Vì OH = OK =>OH2 = OK2 =>từ Suy ra: HB = KDVì OH AB nên ; OK CD nên=> AB = CDBài tập: Cho tam giác ABC, O là giao điểm của các đường trung trực của tam giác.E,F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AC,CB. Cho biết OE = OFHãy so sánh AC và CBBài toán cho biết những gì?Yêu cầu làm gì?Cho đường tròn tâm O bán kính 5 cm,dây AB= 8cm. a) Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB. b) Goi I là điểm thuộc dây AB sao cho AI = 1cm. Kẻ dây CD đi qua I và vuông góc với AB. Chứng minh rằng: CD = AB.Bài toán cho biết điều gì?Yêu cầu làm gì? Hãy vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán.Cho (O;5cm).Dây AB = 8cmI AB : AI = 1cm; CD  AB tại Ia)OH =?b) AB = CDBài tập 112(sgk/T106)GTKLChứng minh:OHB vuông taị H nên OH = =b)Vì AI = 1cm => IH = 4-1 = 3(cm) = OHKẻ OK  CD, tứ giác OKIH là hình vuông (hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng nhau)=>OK = OH=> AB = CD (ĐL1)KHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀHọc kĩ nội dung định lý 1Làm bài tập 13(sgk/T13)Đọc trước nội dung định lí 2Hướng dẫn bài tâp 13a) Nối OE, chứng minh các tam giác vuông OEH và OEK bằng nhau rồi suy ra EH = EKb)Có EA = EH + HA EC = EK + KCSử dụng kết quả c/m a và giả thiết AB = CD suy ra EA = EC.

File đính kèm:

  • pptHinh 9-tiet 20.ppt
Giáo án liên quan