I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương giúp
HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm
số, khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến nghịch của hàm số bậc
nhất. Giúp HS nhớ lại các điều kiện 2 đường thẳng cắt nhau, song song với
nhau, trùng nhau, vuông góc với
2. Kỹ năng: Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường
thẳng y = ax + b và trục Ox.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học, tự giác.
4. Định hướng phát triển năng lực:
a) Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
b) Năng lực đặc thù: năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,
năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập
2. Học sinh: Trả lời các câu hỏi ôn tập. Ôn tập lại các kiến thức cần nhớ trong
bảng tóm tắt của SGK. Chuẩn bị các yêu cầu theo GV.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận
nhóm
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 151 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 29: Ôn tập Chương II - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 06/11/2019
Tiết 29: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương giúp
HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm
số, khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến nghịch của hàm số bậc
nhất. Giúp HS nhớ lại các điều kiện 2 đường thẳng cắt nhau, song song với
nhau, trùng nhau, vuông góc với
2. Kỹ năng: Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường
thẳng y = ax + b và trục Ox.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học, tự giác.
4. Định hướng phát triển năng lực:
a) Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
b) Năng lực đặc thù: năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,
năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập
2. Học sinh: Trả lời các câu hỏi ôn tập. Ôn tập lại các kiến thức cần nhớ trong
bảng tóm tắt của SGK. Chuẩn bị các yêu cầu theo GV.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận
nhóm
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
- Trò chơi viết nhanh và chính xác nhất điều kiện để 2 đường thẳng cắt nhau,
song song với nhau, trùng nhau.
- 4 nhóm HS mỗi nhóm 3 người lên bảng thực hiện thi xem nhóm nào viết
xong nhanh và chính xác nhất.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV HD HS ôn tập
- GV HD HS ôn tập lý thuyết
+ HS ôn tập
? Góc hợp bởi đường thẳng y = ax
+ b và trục Ox được xác định như thế
nào.
+ HS suy nghĩ trả lời
? Giải thích vì sao người ta gọi là hệ
I. Lý thuyết
* Hệ số góc của đường thẳng
y = ax + b (a 0) là a.
* Giữa a và góc có liên hệ mật thiết
+ a > 0 thì là góc nhọn,
tan = a
+ a < 0 thì là góc tù,
số góc của đường thẳng y = ax + b (a
0)
+ HS suy nghĩ trả lời
? Khi nào 2 đường thẳng y = ax + b (a
0) (d) và y = a'x + b' (a' 0) (d') cắt
nhau, song song với nhau, trùng nhau.
+ HS suy nghĩ trả lời
? 2 đường thẳng d và d' cắt nhau khi
nào.
+ HS suy nghĩ trả lời
tan ' = a = a với ' là góc kề bù của
.
* Hai đường thẳng y = ax + b và
y = a'x + b' (a 0, a' 0)
+ d // d' a = a', b b'
+ d cắt d' a a' , b = b'
+ d d' a = a' , b = b'
- GV yêu cầu HS làm bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài 33 – SGK
+ HS hoạt động cá nhân làm bài 33 –
SGK
? Khi nào 2 đường thẳng cắt nhau tại
trục tung.
+ HS suy nghĩ trả lời
? Khi nào thì 2 đường thẳng song
song.
+ HS suy nghĩ trả lời
? Có nhận xét gì về b và b'
+ HS suy nghĩ trả lời
- GV yêu cầu HS lên bảng trình bày
+ 1 HS lên bảng trình bày
- GV nhận xét chữa bài
+ HS theo dõi
- GV yêu cầu HS làm bài 34 – SGK
+ HS hoạt động cá nhân
? a và a' thỏa mãn ĐK gì
+ HS suy nghĩ trả lời
? Giải a - 1 = 3 – a
+ HS suy nghĩ trả lời
- GV HD HS trình bày bài
+ HS theo dõi
- GV cho HS làm bài 36 – SGK
- GV Y/C HS hoạt động nhóm t/gian
5 phút
+ HS hoạt động nhóm bàn
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình
bày
? Khi nào 2 đường thẳng song song: a
= a'; b b'
II. Bài tập
Bài 33. SGK - T61
Hàm số y = 2x + (3 + m) và
y = 3x + (5 - m) đều là hàm số bậc
nhất đã có a a' (2 3)
Đồ thị của chúng cắt nhau tại 1 điểm
trên trục tung.
b = b' 3 + m = 5 - m
2m = 2
m = 1
Bài 34. SGK-T61
y = (a - 1)x + 2, (a 1) và
y = (3 - a)x + 1, (a 3) đã có tung độ
gốc b b' (2 1)
Hai đường thẳng song song với nhau:
a = a'
a - 1 = 3 - a
2a = 4
a = 2
Bài 36. SGK - T61
y = (k + 1)x + 3 và
y = (3 - 2k)x + 1
a) Đồ thị của hai hàm số là 2 đường
thẳng song song.
k + 1 = 3 - 2k
3k = 2
k =
2
3
+ HS trả lời
- GV HD: 2 đường thẳng cắt nhau
+ Hàm số bậc nhất:
a 0;
a' 0
+ a a'
+ HS theo dõi
- GV HD: 2 đường thẳng trùng nhau:
a = a'; b = b'
+ HS theo dõi
? 2 đường thẳng nói trên có thể trùng
nhau được không. Vì sao?
+ HS suy nghĩ trả lời
- Y/C đại diện các nhóm trình bày
+ Các nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét - đánh giá.
Vậy khi k =
2
3
thì 2 đường thẳng song
song với nhau.
b) Đồ thị của hai hàm số là 2 đường
thẳng cắt nhau.
k 1 0
3 2k 0
k 1 3 2k
+
−
+ −
k 1
k 1,5
2
k
3
−
c) 2 đường thẳng nói trên không thể
trùng nhau, vì chúng có tung độ gốc
khác nhau (3 1).
Hoạt động 3: Luyện tập.
- GV Cho HS làm bài tập 37 - SBT - 64.
- HS hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu của GV
Bài 37 a. y = 0,5 x + 2 (1).
x = 0 y = 2 ta được M (0;2)
y = 0 x= - 4 ta được A(-4, 0)
Vẽ đường thẳng AM ta được đồ thị hàm số y = 0,5x + 2.
Tương tự đồ thị hàm số y = 5 – 2x là đường thẳng đi qua hai điểm N(0;5)
và B(2,5 ; 0)
Hoạt động 4: Vận dụng
- GV yêu cầu tìm toạ độ giao điểm A và B
- HS hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu của GV. Trao đổi kết quả theo
nhóm. 1 HS lên bản trình bày
Bài 37 b. Ta có: A(-4; 0) và B(2,5;0)
Tìm tọa độ điểm C.
Hoành độ điểm C là nghiệm của phương trình: 0,5 x + 2 = 5 – 2x
2,5 x = 3 x =
5.2
3
= 1,2
Tung độ điểm C: y = 0,5 . 1,2 + 2 = 2,6
Vậy A(-4 ; 0), B(2,5 ; 0), C(1,2 ; 2,6).
Hoạt động 5: Mở rộng bổ xung, phát triển ý tưởng sáng tạo: Không
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO BÀI HỌC TIẾT SAU:
- Về nhà ôn tập lí thuyết và xem lại các dạng bài tập của chương II.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương II.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_29_on_tap_chuong_ii_nam_hoc_2019_2.pdf