Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 18: Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Cang

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- HS biết: Các khái niệm về “hàm số”, “biến số, hàm số có thể cho bằng bảng, bằng

công thức. Khi y là hàm số của x thì có thể viết y = f (x), y = g (x) . Giá trị của hàm

số y = f (x) tại x0, x1, . được ký hiệu là f (x0), f (x1), .Đồ thị của hàm số y = f (x) là

tập hợp tất cả những điểm biểu diễn các giá trị tương ứng (x , f (x)) trên mặt phẳng

tọa độ.

- HS hiểu: Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên R.

2. Phẩm chất

- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

- Tính chính xác, kiên trì.

- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

3. Định hướng năng lực:

3.1. Năng lực chung

- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

3.2. Năng lực đặc thù:

- HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận

dụng

II. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS

1. GV: Bảng phụ ghi đề các bài tập.

2. HS: Giải các bài tập ở nhà

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 153 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 18: Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Cang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 21/10/2020 CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT Tiết 18: NHẮC LẠI, BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS biết: Các khái niệm về “hàm số”, “biến số, hàm số có thể cho bằng bảng, bằng công thức. Khi y là hàm số của x thì có thể viết y = f (x), y = g (x) ... Giá trị của hàm số y = f (x) tại x0, x1, .... được ký hiệu là f (x0), f (x1), ...Đồ thị của hàm số y = f (x) là tập hợp tất cả những điểm biểu diễn các giá trị tương ứng (x , f (x)) trên mặt phẳng tọa độ. - HS hiểu: Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên R. 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Định hướng năng lực: 3.1. Năng lực chung - Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo 3.2. Năng lực đặc thù: - HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS 1. GV: Bảng phụ ghi đề các bài tập. 2. HS: Giải các bài tập ở nhà. III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm a? Áp dụng: Tính 8 3 . 3 2 aa với a 0. HS2: Viết công thức và phát biểu quy tắc khai phương một tích. Áp dụng: thu gọn 22 )3( aa − với a 3. 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động: Mỗi bạn lấy 1 ví dụ biểu thức 1 biến c. Vào bài: Ta đã biết hàm số y = ax và đồ thị của nó ở lớp 7. Chương II đại số 9 ta sẽ nghiên cứu dạng tổng quát của hàm số này và đồ thị của nó. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV_HS Nội dung cần đạt 1. Khái niệm hàm số: - Từ ví dụ cua HS GV điền thêm y bằng cho ta hàm số + Định nghĩa hàm số + Các cách cho hàm số GV nêu ví dụ Hàm số y = 2x, y = 2x + 3, biến số lấy những giá trị nào ? Hàm số x y 4 = , biến số x chỉ lấy những giá trị nào ? Vì sao ? Có kết luận gì về tập xác định của hàm số ? Nêu đn hàm hằng. Cho ví dụ ? GV cho HS giải ?1 theo nhóm. 2. Đồ thị hàm số. Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ? - GV cho HS giải ?2 1 HS giỏi giải ?2a lên bảng 1 HS khá giải ?2b lên bảng Cho biết tập hợp các điểm A, B, C, D, E, F vẽ trong ?2 a là đồ thị của hàm số nào ? Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) ? Cách vẽ 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến - HS thực hiện bài tập ?3/sgk - Qua bảng, khi giá trị của x tăng dần thì giá trị của các hàm số như thế nào ? GV giới thiệu khái niệm hàm số đồng 1. Khái niệm hàm số: a) Đn hàm số: (SGK) b) Các cách cho hàm số: Có hai cách cho: Cho bằng bảng, cho bằng công thức. c) Tập xác định của hàm số: Tập xác định của hàm số là tập các giá trị của biến số x sao cho biểu thức f(x) luôn luôn có nghĩa. Chú ý: *Khi HS được cho bởi công thức y = f(x) ta hiểu rằng các biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f (x) được xác định. *Khi y là hs của x ta có thể viết y = f(x); y = g(x) Ví dụ: y = 2x + 3 có thể viết : y = f(x) = 2x + 3 *Khi x thay đổi mà y luôn nhận 1 giá trị không đổi thì h/s y được gọi là hàm hằng d) Hàm hằng: (SGK) (?1) (SGK) Cho y = f(x) = 2 1 x + 5 Tính f(0); f(1); f(3); f(-2); f(-10) 2. Đồ thị hàm số. (?2) a. Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ. A ( 6; 3 1 ); B ( 4; 2 1 ); C (1,2); D (2; 1); E (3, 3 2 ) F (4; 2 1 ). ĐN đồ thị hàm số: (SGK) b) Ví dụ: Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến a. Cho H/S : y = 2x + 1 NX: Giá trị của x tăng thì giá trị tương ứng của y cũng tăng  Hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R biến, hàm số nghịch biến. HS đọc tổng quát SGK. b. Cho HS y = - 2x + 1 NX: Giá trị của x tăng thì giá trị tương ứng của y giảm.  HS: y = -2x + 1 là H/S nghịch biến trên R * Đn: (SGK) Tổng quát: SGK Hoạt động 3: Luyện tập: - Yêu cầu HS điểm danh 1,2 những bạn số 1 làm thành nhóm, còn lại làm thành nhóm2, những bạn nhóm 1 làm bài 1, còn lại làm bài 2 sau đó ghép thành nhóm mới - GV cho HS giải bài 1,2/sgk Hoạt động 4: Vận dụng Để biết một hàm số là hàm số đồng biến hay nghịch biến ta làm thế nào? Hoạt động 5: Ttìm tòi mở rộng V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc các địn nghĩa - Làm các bài tập 3, 4, 5, 6, 7 /sgk - GV hướng dẫn HS làm bài tập 7/sgk

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_18_nhac_lai_bo_sung_cac_khai_niem.pdf
Giáo án liên quan