Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 16+17 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Cang

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Hs biết: các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.

- Hs hiểu: Các dạng bài tập về căn thức bậc 2

2. Phẩm chất

- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

- Tính chính xác, kiên trì.

- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

3. Định hướng năng lực :

3.1. Năng lực chung

- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

3.2. Năng lực đặc biệt:

- HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận

dụng

II. CHUẨN BỊ:

1: GV: Bảng phụ có ghi các bài tập. MTCT

2: HS: 3 câu hỏi ôn tập đầu .

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT:

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

HS 1: Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không âm ? Cho ví dụ?

HS 2: Giải câu hỏi 2 SGK

3. Bài mới

pdf8 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 16+17 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Cang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 14/10/2020 Tiết 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I (t1) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Hs biết: các kiến thức cơ bản về căn bậc hai. - Hs hiểu: Các dạng bài tập về căn thức bậc 2 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Định hướng năng lực : 3.1. Năng lực chung - Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo 3.2. Năng lực đặc biệt: - HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ: 1: GV: Bảng phụ có ghi các bài tập. MTCT 2: HS: 3 câu hỏi ôn tập đầu . III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT: * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không âm ? Cho ví dụ? HS 2: Giải câu hỏi 2 SGK 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Ôn tập Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bài 70/SGK GV gọi 3 HS đồng thời lên bảng giải các bài 70 a, c, d. Ba nhóm giải vào bảng phụ. Lớp nhận xét. Nếu sai. GV treo bảng phụ có bài giải đúng. GV hoàn chỉnh lại. Bài 70/SGK. a. Giải 9 196 . 49 16 . 81 25 25 16 196 5 4 14 40 . . . . 81 49 9 9 7 3 27 = = = c. 567 343.64 567 3,34.640 = 9 56 81 49.64 567 343.64 === d. 22 511.810.6,21 − Bài 71/SGK Phương pháp giải giống bài 70. HS lên bảng giảip GV hoàn chỉnh hướng giải. Bài 72/SGK - GV cho HS nêu hướng giải. - GV gợi mở: cho câu a, b - Đặt nhân tử chung được không ? - Dùng hằng đẳng thức được không ? Như vậy ta chọn phương pháp nào ? Nhóm những hạng tử nào ? xy và xy có gì đặc biệt? c. Biểu thức nào có thể biến đổi trước. a2 - b2 = ? d. Gợi ý: Thử phân tích số 12 ( 12 = 1. 12 = 3 . 4 = ...) Bước đầu gây ấn tượng về 2 số có tích bằng 12. ( )( )216.81. 11 5 11 5 36.6.81.6.16 36.36.81.16 6.6.9.4 1296 = − + = = = = Bài 71/SGK Giải. a. ( ) 52.10238 −+− ( )2 2 3 2 5.2 . 2 5 4 6 2 5 5 2 5 = − + − = − + − = − + b. ( ) ( )22 5323.102,0 −+− ( )0,2.10 3 2 | 3 5 | 0,2.10 3 2 3 5 2 3 2 5 2 3 2 5 = + − = + − = + − = c. 8 1 :250 5 4 2 2 3 2 1 2 1         +− 2 2 1 2 3 4 2 10 .2 .8 2 2 2 5 1 3 2 2 8 2 .8 4 2 2 2 12 2 64 2 54 2   = − +       = − +    = − + = d. HS giải. Bài 72/SGK Giải: x, y, a, b không âm, x  b. a. 1−+− xyxxy ( ) ( ) ( )( )1 1 1 1y x x x x y x= − + − = − + b. aybxbyax −+− ( ) ( ) ( ) ( ) ( )( ) ax ay bx by a x y b x y x y a b = − + − = − + − = − + c. Với a 0, b  0, a  b ta có: ( )( )bababababa −+++=−++ 22 ( ) ( ) ( )( )1a b a b a b a b a b= + + + − = + + − d. xxxxx −+−=−− 341212 ( ) ( ) ( )( )4 3 3 3 4x x x x x= − + − = − + Hoạt động 3: Vận dụng: - Hệ thống lại các kiến thức đó ôn tập và các dạng bài tập đó giải - Yêu cầu HS suy nghĩ 1’ rồi làm bài tập trăc nghiệm sau. 1. Nếu thoả mãn điều kiện 214 =−+ x thì x nhận giá trị bằng: A. 1 B. - 1 C. 17 D. 2 2. Điều kiện xác định của biểu thức 10)( += xxP là: A. 10−x B. 10x C. 10−x D. 10−x 3. Điều kiện xác định của biểu thức 1 x− là : A. x B. 1x  − C. 1x  D. 1x  Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà soạn trước các câu hỏi 4, 5 và ôn lại các phép tính về căn thức, các phép biến đổi các biểu thức chứa căn bậc hai, bậc ba, - Làm các bài tập 73, 75, 76 SGK trang 40, 41. Ngày dạy: 20/10/2020 Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I (t2) + KIỂM TRA 15 PHÚT I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS biết: Tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai. - HS hiểu: Ôn lý thuyết 2 câu cuối và các công thức biến đổi căn thức. 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Định hướng năng lực: 3.1. Năng lực chung - Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo 3.2. Năng lực đặc thù: - HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ : 1.GV: Phương tiện : MTCT 2. HS: 3 câu hỏi ôn tập đầu.. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT : 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ thuật đặt câu hỏi , động não, chia nhóm. IV. TIẾN TRÌNH HỌC TẬP : 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 15 phút: Đề bài Câu 1: Thực hiện phép tính ( 6 điểm) a) 81 9+ b) 100 16 c) 2 2117 108− d) 2 3 48 27+ − Câu 2: Tìm x, biết (4 điểm) 2(2 1) 3x − = Đáp án Câu Đáp án Điểm 1 a) 81 9+ = 9 + 3 = 12 b) 100 10 5 4 216 = = c) 2 2117 108 (117 108)(117 108) 225 15− = − + = = d) 2 3 48 27 2 3 16.3 9.3 2 3 4 3 3 3 3 3 + − = + − = + − = 1,5 1,5 1,5 0,75 0,75 2 2) (2 1) 3 2 1 3 +) 2x - 1 = 3 ; 2x - 1 = -3 )2x - 1 = 3 2x = 4 x = 2 )2x - 1 = -3 2x = -2 x = -1 a x x − =  − = +   +   1 1 1 1 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động: Hoạt động 2: Luyện tập: Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt 1 . Điền vào chỗ () để rút gọn biểu thức : - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi 2(2 3)− + 4 2 3− = ..+ 2( 3 ...)− = ..+ . = 1 2 .Giá trị của biểu thức : 1 2 3+ - 1 2 3− bằng a ) 4 b) 2 3− c) 0 Gv: Ghi đề bài 73. Sgk ? Nêu cách thực hiện ? Và cho biết khi giải bài tập này ta áp dụng kiến thức nào trong chương ? b) Tương tự hs về nhà làm Lưu ý: Tiến hành theo 2 bước - Rút gọn - Tính giá trị biểu thức Gv: Giới thiệu75/Sgk ? Nêu cách làm dạng bài chứng minh đẳng thức? + GV chốt lại cách làm, yêu cầu HS hoạt động ? : Ở bài này để chứng minh đẳng thức ta làm thế nào ? - Thực hiện biến đổi Gv: Yêu cầu Hs hoạt động theo nhóm. Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu. Gv: Kiểm tra kết quả làm việc của các nhóm . Gọi Hs đại diện nhóm lên bảng trình bày. Gv: Sửa theo đáp án bên 1. Rút gọn 2(2 3)− + 4 2 3− = 2 - 3 + 2( 3 1)− = 2 - 3 + 3 - 1 = 1 2 . Giá trị của biểu thức : 1 2 3+ - 1 2 3− = 2 3− ( Chọn câu b) Bài 73/40-Sgk: Rút gọn, tính giá trị a) A = 9a− - 29 12 4a a+ + tại a = -9 Ta có: A = 9( )a− - 2(3 2 )a+ = 3 a− - 3 2a+ Thay a = -9 vào A đã thu gọn ta được: A = 3 ( 9)− − - 3 2( 9)+ − = 3.3 – 15 = -6 Bài 75/40-Sgk: Chứng minh các đẳng thức sau: a) a b b a ab + : 1 a b− = a - b Biến đổi vế trái ta có: a b b a ab + : 1 a b− = = ( a + b )( a - b ) = a - b Vậy đẳng thức đã được chứng minh d) 1 1 a a a  + +  +  . 1 1 a a a  − −  −  = 1 – a Gv: Ghi đề bài 76.Sgk ? Đề bài yêu cầu làm gì ? ? Vậy để rút gọn biểu thức Q ta làm thế nào ? ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong Q ? Gv: Gọi 1 Hs lên bảng làm câu a rút gọn Q Sau đó gọi 1 Hs khác lên thay a= 3b vào Q để tính câu b) Hd : a - b = ( 2a b)− Gọi Hs nhận xét sửa sai Gv: Hd sửa sai theo đáp án bên ( với a  0; a  1) Biến đổi vế trái ta có: 1 1 a a a  + +  +  . 1 1 a a a  − −  −  = ( 1) 1 1 a a a  + +  +  . ( 1) 1 1 a a a  − −  −  = (1+ a )(1- a ) = 1 – a Vậy đẳng thức đã được chứng minh Bài 76/41-Sgk: Với a > b > 0 Q = 2 2 a a b− - 2 2 1 a a b   −  −  : 2 2 b a a b− − Q = 2 2 a a b− - 2 2 2 2 a b a a b − + − . 2 2a a b b − − Q = 2 2 a a b− - 2 2 2 2 2 ( )a a b b a b − − − = 2 2 a a b− - 2 2 2 b b a b− = 2 2 a b a b − − = 2( a b) ( a b).( a b) − − + = a b a b − + *) Thay a = 3b vào Q ta được: Q = 3 3 b b b b − + = 2 4 b b = 2 2 Hoạt động 3: Vận dụng Gv: Hệ thống lại các kiến thức đó ôn tập và các dạng bài tập đó giải Lưu ý cách giải và chốt lại cách làm với mỗi dạng bài - Yêu cầu cá nhân suy nghĩ và làm trắc nghiệm câu hỏi sau 1. Biểu thức 2 2 1 1 x x + − được xác định khi x thuộc tập hợp nào dưới đây: A.  / 1x x  B.  / 1x x   C. ( ) / 1;1x x − D. Chỉ có A, C đúng Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương, các công thức đã học - Về nhà làm phần bài tập còn lại trong Sgk và bài 103, 104, 106/Sbt - Xem lại các dạng bài đã làm ( cả bài tập trắc nghiệm và tự luận) * Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_1617_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs.pdf