I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS nắm được những hằng đẳng thức đáng nhớ: Lập phương của một tổng, lập
phương của 1 hiệu.
2. Kĩ năng:
- HS áp dụng được các hằng đẳng thức vừa học để tính nhanh, tính nhẩm hợp lý các dạng đa thức đơn giản. Tính các giá trị của biểu thức đại số.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thận.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
5. Định hướng phát triển phẩm chất:
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC, THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
III. CHUẨN BỊ.
- GV: Nội dung bài giảng.
- HS: Thuộc ba hằng đẳng thức 1, 2, 3.
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 142 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiết 2) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/9/2020
Ngày giảng: 18/9 (8B) - 19/9 (8D)
Tiết 6: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (Tiếp)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS nắm được những hằng đẳng thức đáng nhớ: Lập phương của một tổng, lập
phương của 1 hiệu.
2. Kĩ năng:
- HS áp dụng được các hằng đẳng thức vừa học để tính nhanh, tính nhẩm hợp lý các dạng đa thức đơn giản. Tính các giá trị của biểu thức đại số.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thận.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
5. Định hướng phát triển phẩm chất:
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC, THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
III. CHUẨN BỊ.
- GV: Nội dung bài giảng.
- HS: Thuộc ba hằng đẳng thức 1, 2, 3.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Viết công thức của HĐT: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu 2 bình phương.
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động
- GV giới thiệu hai HĐT tiế theo
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Xây dựng hằng đẳng thức thứ tư
- GV yêu cầu HS làm ?1
? Em nào hãy phát biểu thành lời.
- GV chốt lại: Lập phương của 1 tổng 2 số bằng lập phương số thứ nhất, cộng 3 lần tích của bình phương số thứ nhất với số thứ 2, cộng 3 lần tích của số thứ nhất với bình phương số thứ 2, cộng lập phương số thứ 2.
- GV gọi HS phát biểu thành lời với A, B là các biểu thức.
- GV y/c HS áp dụng làm ?2
Tính: a) (x + 1)3 = ?
b) (2x + y)3 = ?
- GV nêu tính 2 chiều của kết quả.
+ Khi gặp bài toán yêu cầu viết các đa thức:
8 + 12y + 6y2 + y3 dưới dạng lập phương của 1 tổng ta phân tích để chỉ ra được số hạng thứ nhất, số hạng thứ 2 của tổng cần:
a) Số hạng thứ nhất là x, số hạng thứ 2 là 1.
b) Ta phải viết 8x3 = (2x)3 là số hạng thứ nhất và y số hạng thứ 2.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS phát biểu
HS nghe GV chốt
HS thực hiện
HS thực hiện
HS nêu t/c
HS nắm bắt thông tin
1. Lập phương của một tổng.
?1 .Với hai số a, b bất kì, thực hiện phép tính:
(a+b).(a+b)2 = a3+3a2b+3ab2+b3
Hay: (a +b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3.
*Với A, B là các biểu thức:
(A+B)3 = A3+3A2B+3AB2+B3
?2. Áp dụng:
a) (x + 1)3= x3 + 3x2 + 3x + 1
b)(2 + y)3 = 23 + 3.22.y + 3.2y2 + y3
= 8 + 12y + 6y2 + y3
HĐ2: Xây dựng hằng đẳng thức thứ năm
? Thực hiện phép tính:
3 = ?
? Với A, B là các biểu thức công thức trên có còn đúng không.
- GV y/c HS phát biểu thành lời.
- GV y/c HS làm bài tập áp dụng.
- GV y/c HS lên bảng làm.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm câu c).
? Trong các khẳng định khẳng định nào đúng khẳng định nào sai.
1) (2x -1)2 = (1 - 2x)2 ;
2) (x - 1)3 = (1 - x)3
3) (x + 1)3 = (1 + x)3;
- Các nhóm trao đổi và trả lời.
? Em có nhận xét gì về quan hệ của (A - B)2với (B - A)2;
Và (A - B)3 với (B - A)3.
HS nghiên cứu trả lời
HS thực hiện
HS phát biểu thành lời
HS lên bảng làm
HS hoạt động nhóm
HS nhận xét trả lời
2. Lập phương của 1 hiệu.
3= a3- 3a2b + 3ab2 - b3
Hay: (a - b )3 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3
* Với A, B là các biểu thức:
(A-B)3 = A3-3A2B +3AB2- B3
Áp dụng: Tính
a) (x - 2)3 = x3 - 3x2.2+3x.22-23
= x3 - 6x2 + 12x - 8
b) (x-2y)3=x3-3x2.2y+3x.(2y)2-(2y)3
= x3 - 6x2y + 12xy2 - 8y3
c)1- Đ ; 2- S ; 3 - Đ
* Chú ý:
+ (A - B)2 = (B - A)2
+ (A - B)3 = - (B - A)3
* Hoạt động 3: Luyện tập – Vận dụng.
- GV y/c HS thực hiên
- GV y/c HS hoạt động nhóm
- GV tổng kết từ “ NHÂN HẬU”
? Em hiểu thế nào là con người “Nhân Hậu”
- GV: chốt lại: Người nhân hậu là người giàu tình thương, biết chia sẻ cùng mọi người,“ Thương người như thể thương thân”
HS hoạt động cá nhân
HS hoạt động nhóm làm bài trên phiếu học tập có in sẵn đề bài
Đại diện nhóm trả lời
Hs cả lớp nhận xét
HS bày tỏ quan điểm của mình.
Bài 26 (SGK - T14)
a, ( 2x2 + 3y )3
=(2x2)3+3.(2x2)2.3y+ 3.2x2(3y)2+(3y)3
= 8x6 + 36x4y + 54x2y2+27y3
b, ( x – 3 )3
= (x)3- 3. (x)2.3 +3. x.32 - 33
= x3 - x2 + x – 27
Bài 29 (SGK - T14)
N. x3 - 3x2 + 3x - 1 = (x -1)3 U. 16 + 8x + x2 = (x + 4 )2
H. 3x2 + 3x + 1+x3 = (x + 1)3 = (1+x)3
Â. 1 – 2y + y2 = (1 – y )2 = (y – 1)2
từ “ NHÂN HẬU”
* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành các hằng đẳng thức sau:
(A+ B + C)3 =
(A – B + C)3 =
(A+ B - C)3 =
(A - B - C)3 =
5. Hướng dẫn về nhà:
- GV củng cố lại 5 HĐT đã học.
- Học thuộc các HĐT.
- Làm các bài tập: 27; 28 (SGK – T14) và 18; 19 (SBT – T10)
- Giờ sau học tiếp những HĐT đáng nhớ.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tiet_6_nhung_hang_dang_thuc_dang_nho_ti.doc