I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- HS biết ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình và bất
phương trình
-HS hiểu kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình
2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được kĩ năng giải phương trình và bất phương trình.
-HS thực hiện thành thạo các qui tắc giải phương trình và bất phương trình.
3.Thái độ:
- Hs có thói quen cẩn thận khi trình bày và tính toán.
- HS hăng hái tham gia xây dựng bài.
4.Năng lực – phẩm chất:
Năng lực: HS được rèn năng lực phân tích, tính toán,tổng hợp.
Phẩm chất: HS có tính tự lập, chủ động trong công việc.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Phấn màu, bảng phụ.
- HS : Bảng nhóm
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, hỏi đáp.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra lồng vào bài
3. Bài mới:
HĐ 1: Hoạt động khởi động: tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
9 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 148 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 57 đến 59 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày dạy:
Tiết 57: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T1)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- HS biết ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình và bất
phương trình
-HS hiểu kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình
2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được kĩ năng giải phương trình và bất phương trình.
-HS thực hiện thành thạo các qui tắc giải phương trình và bất phương trình.
3.Thái độ:
- Hs có thói quen cẩn thận khi trình bày và tính toán.
- HS hăng hái tham gia xây dựng bài.
4.Năng lực – phẩm chất:
Năng lực: HS được rèn năng lực phân tích, tính toán,tổng hợp...
Phẩm chất: HS có tính tự lập, chủ động trong công việc...
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Phấn màu, bảng phụ..
- HS : Bảng nhóm
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, hỏi đáp.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra lồng vào bài
3. Bài mới:
HĐ 1: Hoạt động khởi động: tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
HĐ 2 - 3. Hoạt động luyện tập, vận dụng.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
1: Ôn lí thuyết:
Ôn tập về phương trình bất phương
trình .
GV lần lượt nêu các câu hỏi đã
chuẩn bị ở nhà , yêu cầu hs trả lời để
xây dựng bảng sau .
Phương trình
1 ) Hai phương trình tương đương .
Hai pt tương đương là hai phương
trình có cùng tập hợp nghiệm .
2 ) Quy tắc biến đổi phương trình :
a ) Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển một hạng tử từ vế này
sang vế kia phải đổi dấu củahạng tử
đó
I/ LÝ THUYẾT
Bất phương trình
1 ) Hai bất phương trình tương đương .
Hai bất phương trình tương đương là hai
bất phương trình có cùng tập hợp nghiệm
.
2 ) Quy tắc biến đổi bất phương trình :
a) Quy tắc chuyển vế :
Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang
vế kia phải đổi dấu hạng tử đó .
b ) Quy tắc nhân với một số .
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
b ) Quy tắc nhân với một số .
Trong một phương trình ta có thể
nhân ( hoặc chia ) cả hai vế cho cùng
một số khác 0
3 ) Định nghĩa phương trình bậc nhất
một ẩn .
Pt dạng ax + b = 0 với a và b là hai
số đã cho và a ? 0 , được gọi là
phương trình bậc nhất một ẩn .
Ví dụ : 2x – 5 = 0
Khi nhân hai vế của một bất phương trình
với cùng một số khác 0 , ta phải :
-Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu
số đó dương
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó
âm .
3 ) Định nghĩa bất phương trình bậc nhất
một ẩn .
Bất pt dạng ax + b > 0 ( hoặc ax + b < 0 ;
ax + b ≤ 0 ; ax + b 0 ) với a và b là hai
số đã cho và a 0 , được gọi là bất
phương trình bậc nhất một ẩn .
Ví dụ: 2x – 5 < 0 ..
II:LUYỆN TẬP
Bài 1/ 130 sgk
phân tích các đa thức sau thành nhân
tử
Nửa lớp làm câu a , b ; Nửa lớp làm
câu b , c
GVyêu cầu hs làm dưới lớp, gọi hai
hs lên bảng .
a ) a2 – b2 – 4a + 4
b ) x2 + 2x – 3
c ) 4x2y2 – (x2 + y2 )2
d ) 2a3 – 54b3
HS cả lớp nhận xét chữa bài .
Bài 6 / 131 sgk
Tìm giá trị nguyên của x để phân
thức M có giá trị là một số nguyên .
M =
210x 7x 5
2x 3
− −
−
Em hãy nêu lại cách làm dạng toán
này ?
HS : Để giải bài toán này , ta cần tiến
hành chia tử cho mẫu , viết phân
thức dưới dạng tổng của một đa thức
và một phân thức với Tử thức là một
hằng số . Từ đó tìm giá trị nguyên
của x để M có giá trị nguyên .
II/ LUYỆN TẬP
Bài 1/ 130 sgk
HS1:
a ) a2 – b2 – 4a + 4 = ( a2 – 4a + 4 ) – b2
= ( a – 2 )2 – b2 = ( a – 2 – b ) ( a – 2 + b )
b ) x2 + 2x – 3 = x2 + 3x – x – 3
= x ( x + 3 ) –( x + 3 )
= ( x + 3 ) ( x – 1 )
Hs 2 :
c ) 4x2y2 – (x2 + y2 )2 = ( 2xy )2 – ( x2 + y2
)2
= ( 2xy + x2 + y2 ) ( 2xy – x2 – y2 )
= - ( x – y )2 ( x + y )2
d ) 2a3 – 54b3 = 2 ( a3 – 27b3 )
= 2 ( a – 3b ) ( a2 + 3ab + 9b2 )
Bài 6 / 131 sgk
M =
210x 7x 5
2x 3
− −
−
=
7
5x 4
2x 3
+ +
−
Với x Z 5x + 4 Z
M Z
7
Z
2x 3
−
2x – 3 Ư ( 7 )
2x – 3 { 1 ; 7 }
Giải tìm được x { -2 ; 1 ; 2 ; 5 }
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GVyêu cầu hs lên bảng làm
Hs khác làm dưới lớp
Bài 7 / 131 sgk
Giải các phương trình :
4x 3 6x 2 5x 4
a) 3
5 7 3
3(2x 1) 3x 1 2(3x 2)
b) 1
3 10 5
x 2 3(2x 1) 5x 3 5
c) x
3 4 6 12
+ − +
− = +
− + +
+ + =
+ − −
+ − = +
GVyêu cầu hs giải dưới lớp , gọi 3
HS lên
bảng
GVchốt lại : Phương trình a đưa
được về dạng phương trình bậc nhất
có một ẩn số nên có một nghiệm duy
nhất . Còn phương trình b và c không
đưa được về dạng phương trình bậc
nhất có một ẩn số, phương trình b (
0x = 13 ) vô nghiệm , phương trình c
( 0x = 0 ) vô số nghiệm
HS nhận xét bài giải của bạn
Bài 7 / 131 sgk
Giải các phương trình :
4x 3 6x 2 5x 4
a) 3
5 7 3
3(2x 1) 3x 1 2(3x 2)
b) 1
3 10 5
x 2 3(2x 1) 5x 3 5
c) x
3 4 6 12
+ − +
− = +
− + +
+ + =
+ − −
+ − = +
Kết quả : a ) x = -2
b ) Biến đổi được 0x = 13
Vậy pt vô nghiệm
c ) Biến đổi được 0x = 0
Vậy pt có vô số nghiệm.
HĐ 4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng
GVchốt lại các dạng bài đã chữa
4. Dặn dò.
Tiết sau tiếp tục ôn tập, trọng tâm là giải phương trình và bất phương trình
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 58: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T2)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- HS biết ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình và bất
phương trình (tiếp)
-HS hiểu kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình
2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được kĩ năng giải phương trình và bất phương trình.
-HS thực hiện thành thạo các qui tắc giải phương trình và bất phương trình.
3.Thái độ:
- Hs có thói quen cẩn thận khi trình bày và tính toán.
- HS hăng hái tham gia xây dựng bài.
4.Năng lực – phẩm chất:
Năng lực: HS được rèn năng lực phân tích, tính toán,tổng hợp...
Phẩm chất: HS có tính tự lập, chủ động trong công việc...
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Phấn màu, bảng phụ..
- HS : Bảng nhóm
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, hỏi đáp.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra lồng vào bài
3. Bài mới:
HĐ 1: Hoạt động khởi động: tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
HĐ 2 – 3: Hoạt động luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV,HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Bài 8 / 131 sgk
GVyêu cầu HS làm việc cá nhân , Nửa
lớp làm câu a , Nửa lớp làm câu b
GVnhận xét
b) Có thể đưa cách giải khác lên bảng
phụ .
3x 1− - x = 2 3x 1− = x + 2
x 2
3x 1 (x 2)
x 2
3 1
x hoacx
2 4
− = +
= = −
Bài 8 / 131 sgk
Giải các phương trình
a ) 2x 3− = 4
Bài làm
a ) * 2x – 3 = 4
2x = 7
x = 3,5
* 2x – 3 = - 4
2x = - 1 => x = - 0,5
Vậy S = { - 0,5 ; 3,5 }
b ) 3x 1− - x = 2
* Nếu 3x – 1 0
1
x
3
Thì 3x 1− = 3x – 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV,HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Bài 10 /131sgk
? : các phương trình trên thuộc dạng
phương trình gì ? cần chú ý điều gì khi
giải các phương trình đó ?
HS : Đó là các phương trình có chứa
ẩn ở mẫu . Khi giải ta cần tìm điều
kiện xác định của phương trình , sau
đó phải đối chiếu với điều kiện xác
định của phương trình để nhận nghiệm
.
?: Quan sát các phương trình đó ta thấy
cần biến đổi như thế nào ?
HS : ở phương trình a) có (x – 2 ) và (
2 –x ) ở mẫu vậy cần đổi dấu .
phương trình b ) Cũng cần đổi dấu rồi
mới quy đồng khử mẫu .
-GVyêu cầu hai hs lên bảng trình bày ,
hs khác làm vào tập
-GV kiểm tra hs làm dưới lớp .
-HS nhận xét
Bài 15/131: Giải bất phương trình
1
1
3
x
x
−
−
? Bất phương trình trên thuộc dạng bất
phương trình gì? cần chú ý điều gì khi
giải các phương trình đó ?
HS : Đó là bất phương trình có chứa ẩn
ở mẫu . Khi giải ta cần tìm điều kiện
xác định của bất phương trình , sau đó
phải đối chiếu với điều kiện xác định
của bất phương trình để nhận nghiệm .
Ta có phương trình : 3x – 1 – x = 2
Giải pt tìm được x =
3
2
( TMĐK )
Bài 10 /131 sgk
Giải các phương trình :
2
1 5 15
a)
x 1 x 2 (x 1)(2 x)
x 1 x 5x 2
b)
x 2 x 2 4 x
− =
+ − + −
− −
− =
+ − −
a ) ĐK : x - 1 ; x 2
Quy đồng khử mẫu ta được :
x – 2 – 5 ( x + 1 ) = -15
x – 2 – 5x – 5= - 15
- 4x = - 8
x = 2 ( Không TMĐKXĐ )
Vậy pt vô nghiệm
b ) ĐK : x 2
Quy đồng khử mẫu
( x – 1 ) ( 2 – x ) + x ( x + 2 ) = 5x – 2
2x + x – 2 + x2 + 2x – 5x + 2 = 0
0x = 0
Vậy phương trình có nghiệm là bất kỳ
số nào 2
Bài 15/131: Giải bất phương trình
1
1
3
x
x
−
−
(1)
ĐKXĐ: 3x
1
(1) 1 0
3
( 1) ( 3)
0
3
1 3
0
3
2
0
3
3 0 3
x
x
x x
x
x x
x
x
x x
−
−
−
− − −
−
− − +
−
−
−
Vậy tập nghiệm của bất phương trình
là {x/x>3}
HĐ 4: Hoạt động tìm tòi, mở rộng
GVchốt lại các dạng bài đã chữa
4. Dặn dò.
Tiết sau tiếp tục ôn tập, trọng tâm là giải các bài toán bằng cách lập phương
trình và bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 59: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T3)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết Ôn tập dạng toán giải bài toán bằng cách lập phương trình, rút gọn
biểu thức
- HS hiểu dạng toán giải bài toán bằng cách lập phương trình, rút gọn biểu thức.
2.Kỹ năng:
- HS được rèn kĩ năng giải bài tập dạng trên.
- HS thực hiện thành thạo các qui tắc giải phương trình, giải bài toán bằng cách
lập phương trình.
3.Thái độ:
- Hs có thói quen cẩn thận, chính xác khi làm bài tập
- HS hăng hái tham gia xây dựng bài.
4. Năng lực – phẩm chất:
Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác .
Phẩm chất: HS có tính độc lập, chủ động sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phấn màu, bảng phụ..
- HS : Bảng nhóm
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, hỏi đáp.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong hoạt động luyện tập
3. Bài mới:
HĐ 1: Hoạt động khởi động: tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
HĐ 2. Hoạt động luyện tập – vận dụng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV,HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Lý thuyết
GV: Nhắc lại các bứớc giải bài toán bằng cách lập phương trình?
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
HS :
B1: Lập phương trình
- Chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn
- Tìm mối liên hệ để lập phương trình
HOẠT ĐỘNG CỦA GV,HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
B2: Giải phương trình
B3: Chọn ẩn, rồi kết luận
2: Luyện tập
Phương pháp: luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,
Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động
não
Bài 12/131
GV : Nghiên cứu BT 13/131 ở bảng
phụ?
+ Điền vào ô trống trong bảng
v
(km/h)
t
(h)
S
(km)
Lúc
đi
Lúc
về
x
+ Dựa vào bảng tóm tắt trên lên bảng
trình bày lời giải?
HS: Trình bày lời giải ở phần ghi bảng
+ Nhận xét bài làm của bạn?
+ Chữa và yêu cầu HS chữa bài
GV: Nghiên cứu BT 10/151 sbt ở bảng
phụ?
+ Lập bảng tóm tắt theo sơ đồ khi gọi
vận tốc dự định là x (km/h)?
+ Các nhóm trình bày lời giải theo sơ đồ
trên?
+ Đưa ra đáp án để các nhóm tự kiểm
tra bài làm của nhóm mình, sau đó chữa
bài
GV : Nghiên cứu dạng bài tập rút gọn
biểu thức ở bảng phụ, cho biểu thức
2 2
2 1
( ) :
4 2 4
x
x x x
+
− − −
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tìm x để A <-3
c) Tìm x để A = 0
Bài 12/131
Lập bảng.
Giải:
Đổi: 20 phút = 1/3 giờ
Gọi quãng đường AB là x (x>0)
Thời gian lượt đi là: x/25 (giờ)
Thời gian lượt về là: x/30 (giờ)
Thời gian lượt về ít hơn thời gian
lượt đi 20 phút nên ta có phương
trình:
x/25 – x/30 = 1/3
x = 50 (km) thỏa mãn điều kiện
vậy quãng đường AB dài 50 km
HS nghiên cứu đề bài
HS hoạt động theo nhóm
HS theo dõi đáp án và tự chấm bài
của nhóm mình
HS đọc đề bài ở trên bảng
v
(km/h)
t
(h)
S
(km)
Lúc
đi
25 x/25 x;
x>0
Lúc
về
30 x/30 x
HOẠT ĐỘNG CỦA GV,HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
+ 2 em lên bảng giải phần a?
HS trình bày lời giải ở phần ghi bảng
Nhận xét bài làm của từng bạn?
HS nhận xét
+ Biểu thức A <-3 khi nào?
HS : Khi - x - 4 < -3
-x < - 3 +4
x > -1
A = 0 -x - 4 = 0
- x = 4
x = -4
+ Biểu thức A = 0 khi nào?
Yêu cầu HS tự chữa phần b và c vào vở
bài tập
HĐ 4 .Hoạt động tìm tòi, mở rộng
GVchốt lại các dạng bài đã chữa
4. Dặn dò.
- Rèn luyện thêm kĩ năng phân tích, trình bày và tính toán
- Làm bài tập, ôn tập chuẩn bị KTHK II
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tiet_57_den_59_truong_ptdtbt_thcs_ta_mu.pdf