I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nhận biết được vế trái, vế phải, biết dùng dấu của bất đẳng thức:
>, <, ,. Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
2. Kỹ năng:
- HS biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc
vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
3. Thái độ: Giải bài tập cẩn thận, linh hoạt.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng lực
giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Phấn màu.
2. Học sinh: Làm bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm, PP sơ đồ tư duy.
2.Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 49: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 26/05/2020 - 8A1
Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 49: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nhận biết được vế trái, vế phải, biết dùng dấu của bất đẳng thức:
>, <, , . Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
2. Kỹ năng:
- HS biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc
vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
3. Thái độ: Giải bài tập cẩn thận, linh hoạt.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng lực
giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Phấn màu.
2. Học sinh: Làm bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm, PP sơ đồ tư duy.
2.Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động:
HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Ở chương III, đã được học về PT, biểu thị
mối quan hệ bằng nhau giữa 2 biểu thức.
- Ở chương IV, sẽ được học về bất đẳng
thức, cách giải, phương trình chứa dấu giá
trị tuyệt đối.
? Khi so sánh 2 số a, b R, xảy ra những
trường hợp nào?
GV: Giới thiệu cách kí hiệu.
- Khi biểu diễn các số trên trục số (nằm
ngang), điểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm ở
bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
? Trong các số được biểu diễn trên trục số,
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp
số
a,b R :
+ Số a bằng số b, kí hiệu: a = b
+ Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a < b
+ Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b
số nào là số hữu tỷ? vô tỷ? so sánh 2 và
3?
? HS làm ?1 (Bảng phụ)?
? Nhận xét bài làm?
? Với x là một số thực bất kì, hãy so sánh x2
và số 0?
GV: x2 > 0 x
? Nếu c là số không âm, ta viết như thế
nào?
? Nếu a không nhỏ hơn b ta viết như thế
nào?
? Với x R bất kì. Hãy so sánh: –x2 với 0?
? Nếu a không lớn hơn b, viết như thế nào?
? Nếu y không lớn hơn 5, ta viết như thế
nào?
GV: Giới thiệu về bất đẳng thức.
? HS lấy VD về bất đẳng thức, chỉ rõ VT và
VP của bất đẳng thức đó.
? Cho biết bất đẳng thức biểu diễn mối
quan hệ giữa -4 và 2?
? Khi cộng 3 vào 2 vế của bất đẳng thức đó
được bất đẳng thức nào?
GV: Đưa hình vẽ (Bảng phụ) để minh họa.
- Giới thiệu về bất đẳng thức cùng chiều.
? HS đọc và làm ? 2 ?
GV: Giới thiệu các tính chất về liên hệ giữa
thứ tự và phép cộng.
? Hãy phát biểu thành lời các tính chất trên?
? HS tự nghiên cứu VD 2 và hoạt động
nhóm làm ?3 , ?4 ?
- Nhóm 1, 3, 5 làm ?3
- Nhóm 2, 4, 6 làm ? 4
? Đại diện nhóm trình bày bài?
+ Nhận xét các kết quả
2. Bất đẳng thức
* Hệ thức dạng a b, a
b; a b) là bất đẳng thức.
+ a là VT ; b là VP.
* VD 1:
-3 < 5
2x + 3 3x – 1
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép
cộng
* Tính chất:
(SGK – 36)
a, b, c , Nếu:
a < b a + c < b +c
a b a + c b +c
a > b a + c > b +c
a b a + c b +c
* VD 2: SGK – 36
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập:
? Viết các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
? Phát biểu thành lời các tính chất trên?
0 3 -1,3 -2 2
? HS đọc và làm bài 1a/SGK – 37 (GV sử dụng bảng phụ – nếu còn thời gian)
Đáp án: a/ Sai
Vì: -2 + 3 = 1 mà 1 < 2
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng:
Làm các bài tập
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (có thể làm ở
nhà)
HS tự sang tạo ra bài tập tương tự và giải
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Học bài.
- Làm bài tập: 1, 2, 3 SGK trang 37 ; 1 đến 5 SBT trang 41 ; 42.
- Nghiên cứu trước bài: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tiet_49_lien_he_giua_thu_tu_va_phep_con.pdf