Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 47+48 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

+ HS biết ôn tập kiến thức chương III

+ HS hiểu và củng cố và khắc sâu phương pháp giải pt, giải BT bằng cách lập

pt.

- Kĩ năng:

+ HS thực hiện được kĩ năng giải pt.

+ HS thực hiện thành thạo cách giải pt bậc nhất một ẩn.

- Thái độ:

+ HS có thói quen nghiêm chỉnh trong việc ôn tập và củng cố kiến thức mới.

+ Rèn cho hs tính cách cẩn thận khi phân tích, trình bày và tính toán.

4. Năng lực, phẩm chất :

* Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác

, chủ động sáng tạo

* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Phấn màu, bảng phụ, thước.

2. HS : Bảng nhóm

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,

2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động

não

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Hoạt động khởi động

a. Ổn định lớp:

b. Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong các HĐ)

c. Tổ chức các hoạt động học tập :

pdf6 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 73 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 47+48 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/5/2020 Ngày dạy: 19/5/2020 Tiết 47: ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: + HS biết ôn tập kiến thức chương III + HS hiểu và củng cố và khắc sâu phương pháp giải pt, giải BT bằng cách lập pt. - Kĩ năng: + HS thực hiện được kĩ năng giải pt. + HS thực hiện thành thạo cách giải pt bậc nhất một ẩn. - Thái độ: + HS có thói quen nghiêm chỉnh trong việc ôn tập và củng cố kiến thức mới. + Rèn cho hs tính cách cẩn thận khi phân tích, trình bày và tính toán. 4. Năng lực, phẩm chất : * Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác , chủ động sáng tạo * Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Phấn màu, bảng phụ, thước. 2. HS : Bảng nhóm III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động khởi động a. Ổn định lớp: b. Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong các HĐ) c. Tổ chức các hoạt động học tập : 2. Hoạt động ôn tập Hoạt động của GV và HS Nộị dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập về phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình đưa về dạng ax + b = 0 * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não ? Thế nào là 2 PT tương đương ? Cho VD ? Nêu 2 qui tắc biến đổi phương trình * Câu 1: - Đ/N 2 phương trình tương đương - Qui tắc biến đổi phương trình + Chuyển vế + Nhân với 1 số Bài 1: Các cặp Pt sau có tương đương GV viết bài 1 trên bảng phụ, cho HS hoạt động nhóm - GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 7’ +Nhóm 1 câu a, b +Nhóm 2 câu c, d + Nhóm 3 câu e ? Trong các cặp phương trình trên, cặp phương trình nào thể hiện : Nhân cả 2 vế của phương trình với cùng biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương ? GV viết trên bảng phụ câu hỏi 4 ? Gọi HS trả lời Gọi 1 HS lên bảng chữa bài 50 HS dưới lớp nhận xét ? Nêu các bước giải PT ở câu b không? a, x – 1 = 0 (1) có S1 = {1} và x2 – 1 = 0 (2) có S2 = { 1} PT (1) và PT (2) không tương đương b, 3x+5 = 14 ( 3) có S3 = {3} và 3x = 9 (4) có S4 = {3} PT ( 3) và PT (4) tđ vì S3 = S4 c, 1 ( 3) 2 1 2 x x− = + (5) và x - 3 = 4x + 2 ( 6) PT (5) và (6) tương đương vì nhân 2 vế của PT (5) với 2 được PT (6) d, 2 4x = ( 7) có S7 = { 2} và x2 = 4 (8) có S8 = { 2} Vậy PT (7) và PT (8) tương đương e, 2x - 1 = 3(9) có S9 = {2} và x(2x - 1) = 3x (10) có S10 = {0; 2} Vậy PT (9) và PT (10) không tương đương Câu 2: Nhân 2 vế của 1 PT với cùng 1 biểu thức chứa ẩn thì có thể không được 1 PT tương đương Câu 3: phương trình ax + b = 0 là 1phương trình bậc nhất (a, b hằng số) đk: a 0 Câu 4: Luôn có 1 nghiệm duy nhất Bài 50 (SGK/33): Giải các PT sau: a, 3 – 4x( 25 – 2x) = 8x2 + x – 300  3 – 100x + 8x2 = 8x2 + x – 300  ... x = 3 Vậy tập nghiệm của PT đã cho là S = {3} b, 2(1 3 ) 2 3 3(2 1) 7 5 10 4 8(1 3 ) 2(2 3 ) 140 15(2 1) ...0 121 x x x x x x x − + + − = −  − − + = − +  = Vậy PT vô nghiệm Hoạt động 2: Giải phương trình tích * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não ? Làm thế nào để đưa PT về dạng tích? - Yêu cầu cá nhân lên làm, dưới Bài 51(SGK/33): Giải PT: a, (2x+1)(3x-2) = (5x – 8)(2x+1)  (2x+1)(3x-2) - (5x – 8)(2x+1) = 0 x lớp làm vào vở - Gọi 1 HS lên bảng làm bài Bài 53 (SGK/34): Giải PT: ? Quan sát PT, em có nhận xét gì? ? Làm thế nào để giải PT? Gợi ý: Cộng 1 vào mỗi phân thức Gọi 1 HS khá giỏi lên bảng trình bày  (2x+1)(-2x+6) = 0  2x+1 = 0 hoặc -2x+6 = 0  x = 1 2 − hoặc x = 3 Vậy S = { 1 2 − ; 3} Bài 53 (SGK/34): Giải PT: 1 2 3 4 9 8 7 6 1 2 3 4 ( 1) ( 1) ( 1) ( 1) 0 9 8 7 6 1 1 1 1 ...( 10)( ) 0 9 8 7 6 10 0 10 x x x x x x x x x x x + + + + + = + + + + +  + + + − + − + =  + + − − =  + =  = − Vậy S= {- 10} Hoạt động 3: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu( 10 phút) * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não GV nêu câu hỏi 5, gọi HS trả lời GV cho HS làm bài 52a, trên phiếu học tập khoảng 3’ GV kiểm tra phiếu học tập của 1 số HS. Gọi 1 HS lên bảng trình bày GV cho HS nhận xét và chữa bài *Câu 5 Bài 52(SGK/33): Giải PT: a, 1 3 5 2 3 (2 3)x x x x − = − − ĐKXĐ: x  0; x 3 2 3 5(2 3) (2 3) (2 3) 3 10 15 4 ( ) 3 x x x x x x x x x TMDK − −  = − −  − = −  = Vậy S = 4 3       3. Hoạt động vận dụng * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não - Yêu cầu thành lập nhóm chuyên gia trả lời toàn bộ lí thuyết của chương - GV cùng HS nhận xét 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Ôn tập lại các kiến thức về Pt, giải bài toán bằng cách lập PT - BTVN 54, 55, 56(SGK/ 34)- 65, 66, 68, 69(SBT/ 14) - Tiết sau ôn tập về giải bài toán bằng cách lập PT Ngày soạn: 15/5/2020 Ngày dạy: 20/5/2020 Tiết 48. ÔN TẬP CHƯƠNG III. (tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết và nắm chắc lý thuyết của chương. HS hiểu và củng cố và khắc sâu phương pháp giải pt, giải BT bằng cách lập pt. 2. Kĩ năng: HS thực hiện được kĩ năng giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình.Rèn luyện.Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp HS thực hiện thành thạo kỹ năng trình bày 3. Thái độ: HS có thói quen nghiêm chỉnh trong việc ôn tập và củng cố kiến thức mới. - Rèn cho hs tính cách cẩn thận khi phân tích, trình bày và tính toán 4. Năng lực, phẩm chất : Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác , chủ động sáng tạo Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: : Bài tập + tổng hợp 2. HS : Ôn kỹ lý thuyết chuẩn bị bài tập về nhà. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, công đoạn IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động khởi động 1.1. Ổn định lớp: 1.2. Kiểm tra bài cũ HS1: Khi giải PT chữa ẩn ở mãn cần chú ý điều gì? ? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập PT 1.3. Bài mới 2. Hoạt động ôn tập Hoạt động của GV và HS Nộị dung cần đạt Hoạt động 1: Luyện tập * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não ? Đọc đề bài: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Đến B người đó quay về A với vận tốc 40 km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 7 giờ. Tính quãng đường AB. ? Trong bài toán này, 2 xe chuyển động Bài 1: Toán chuyển động Gọi quãng đường AB là x (km). Điều kiện x > 0. Ta có:Thời gian đi từ A đến B của ô tô là 30 x (h) Thời gian đi từ B về A của ô tô là 40 x (h) Ta có phương trình: 30 x + 40 x = 7  x = 120 Hoạt động của GV và HS Nộị dung cần đạt như thế nào ? Sự chênh lệch thời gian xảy ra ở quãng đường nào ? Hãy chọn ẩn số và lập bảng phân tích v(km/h) t(h) S(km) Lượt đi 30 30 x x Lượt về 40 40 x x Bài 2. * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, công đoạn động não. Bạn Hương đi xe đạp từ xã nhà tới thành phố Hải Dương với vận tốc trung bình là 15 km/h. Lúc về bạn Hương đi với vận tốc trung bình 12 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 22 phút. Tính quãng đường từ nhà bạn Hương tới thành phố Hải Dương? ? Đọc đề bài - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm - GV quan sát các nhóm hoạt động - Gợi ý, nhắc nhở khi cần thiết sau 7’, - GV yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày lời giải - Cho HS theo dõi và chữa bài Bài 3: Bạn Nguyệt đi ô tô từ Than Uyên tới thành phố Lai Châu với vận tốc 45 km/h. Lúc về bạn Nguyệt đi với vận tốc 30 km/h, hết tổng thời gian cả đi lẫn về là 5 giờ. Tính quãng đường từ Than Uyên tới thành phố Lai Châu? ? Đọc đề bài - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm - GV quan sát các nhóm hoạt động - Gợi ý, nhắc nhở khi cần thiết sau 7’, (TMĐK) Vậy quãng đường AB dài 120 km Bài 2: Gọi quãng đường từ nhà bạn Hương tới Hải Dương là x (km ; x > 0) Thời gian đi từ nhà bạn Hương tới Hải Dương là ( ) x h 15 h Thời gian đi từ Hải Dương về nhà bạn Hương là ( ) x h 12 h Theo bài ra ta có phương trình: x x 11 - = 12 15 30 5x 4x 22 - = 60 60 60 5x - 4x = 22   x = 22 (TMĐK) Vậy quãng đường AB dài 22 km . Bài 3: GiảiGọi quãng đường từ Than Uyên đến Lai Châu là x(km) Điều kiện là x > 0 Thời gian đi từ Than Uyên đến Lai Châu là 45 x ( giờ) Thời gian đi từ Lai Châu về đến Than Uyên là 30 x ( giờ) Vì thời gian cả đi lẫn về là 5 giờ nên ta có phương trình: Hoạt động của GV và HS Nộị dung cần đạt - GV yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày lời giải - Cho HS theo dõi và chữa bài 45 x + 30 x = 5 * Giải phương trình: 45 x + 30 x = 5 2. 3. 5.90 90 90 90 x x  + =  2x + 3x = 450  5x = 450  x = 90 ( thỏa mãn ĐKXĐ) 3. Hoạt động luyện tập: * Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não - GV yêu cầu HS nhắc lại các dạng bài cơ bản của chương. - Các loại phương trình chứa ẩn số ở mẫu. - Phương trình tương đương. - Giải bài toán bằng cách lập phương trình. 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng : - Tiết sau kiểm tra 1 tiết. - Hệ thống lại kiến thức chương III

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_4748_nam_hoc_2019_2020_truong_pt.pdf