I. MỤC TIÊU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là một phương trình tích.
- HS biết cách giải phương trình tích dạng: A(x).B(x).C(x) = 0.
2. Kỹ năng: HS thực hiện được về pt A.B.C = 0 yêu cầu nắm vững cách tìm nghiệm của pt này bằng cách tìm nghiệm của các phương trình: A = 0, B = 0, C = 0
- HS thực hiện thành thạo cách tìm nghiệm của các phương trình: A = 0, B = 0, C = 0
3. Thái độ: HS có thói quen làm việc khoa học.
- Rèn cho hs tính cách cẩn thận khi khi phân tích và trình bày các bước biến đổi.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tính toán, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự học.
- Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Phấn màu, bảng phụ.
2. HS : Bảng nhóm
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm.
2.Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 137 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 45: Phương trình tích. Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 04/05/2020 – 8A4, 06/05/2020 - 8A2
Tiết 45: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH – LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là một phương trình tích.
- HS biết cách giải phương trình tích dạng: A(x).B(x).C(x) = 0.
2. Kỹ năng: HS thực hiện được về pt A.B.C = 0 yêu cầu nắm vững cách tìm nghiệm của pt này bằng cách tìm nghiệm của các phương trình: A = 0, B = 0, C = 0
- HS thực hiện thành thạo cách tìm nghiệm của các phương trình: A = 0, B = 0, C = 0
3. Thái độ: HS có thói quen làm việc khoa học.
- Rèn cho hs tính cách cẩn thận khi khi phân tích và trình bày các bước biến đổi.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tính toán, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự học.
- Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Phấn màu, bảng phụ.
2. HS : Bảng nhóm
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm.
2.Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: Chữa bài tập 22a (SBT – 6)
- HS 2: Chữa bài tập 24c (SBT – 6 )
- Gv cùng HS nhận xét cho điểm .
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
GV: đặt vấn đề như SGK – 10 => GV giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.
GV: viết VD 1 lên bảng, HS viết vào vở
? Một tích bằng 0 khi nào
?2
GV: gọi HS thực hiện ghi trên bảng phụ , HS cả lớp làm vào vở
GV: ghi tóm tắt ab = 0 a = 0 hoặc b = 0
Với a, b là hai số
? Đối với PT thì (2x – 3)(x + 1) = 0 khi nào
? PT đã cho có mấy nghiệm
GV: Giới thiệu: phương trình ta vừa xét ở VD1 là PT tích=> Thế nào là phương trình tích?
GV lưu ý: Trong bài này chỉ xét các phương trình mà hai vế của nó là 2 biểu thức hữu tỉ không chứa ẩn ở mẫu
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm,
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
GV: nêu VD 2
? Làm thế nào để đưa phương trình trên về dạng tích
GV: hướng dẫn HS biến đổi
? phương trình đã cho có mấy nghiệm
GV: Cho Hs đọc nhận xét Sgk – 16
Gợi ý: Hãy phát hiện hằng đẳng thức ở vế trái
? Phân tích vế trái thành nhân tử
- GV cho nửa lớp làm VD 3
- Yêu cầu 1 HS lên trình bày trước lớp
Ví dụ 1: Giải phương trình
(2x – 3 ) (x + 1) = 0
2x -3 = 0 hoặc x + 1 = 0
x = 1,5 hoặc x = - 1
Phương trình có 2 nghiệm x = 1,5 và x = - 1
b/ Khái niệm: phương trình tích là phương trình có 1 vế là tích các biểu thức của ẩn, vế kia bằng 0
Ta có: A(x).B(x) = 0
A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
c/ Cách giải phương trình tích (Sgk – 15)
Ví dụ 2: Giải phương trình
(x + 1)(x + 4) = (2 – x )(2 + x)
(x + 1)(x + 4) - (2 – x )(2 + x) = 0
x2 + 4x + x + 4 – 4 + x2 = 0
2x2 + 5x = 0 x(2x + 5) = 0
x = 0 hoặc 2x + 5 = 0
x = 0 hoặc x =
Vậy tập nghiệm của PT là:
b/ Nhận xét: Sgk – 16
Ví dụ 3: Giải phương trình
2x3 = x2 + 2x – 1
2x3 – x2 – 2x + 1= 0
x2(2x – 1) – ( 2x – 1) = 0
(2x – 1)(x – 1)(x + 1) = 0
2x – 1 = 0 hoặc x – 1 = 0 hoặc x + 1 = 0
x = hoặc x = 1 hoặc x = - 1
Vậy tập nghiệm của PT là:
Hoạt đông 3: Luyện tập
* Bài tập 21(Sgk – 17): Giải phương trình
b/ (2,3x – 6,9)(0,1x + 2) = 0 c/ (4x + 2)(x2 + 1) = 0
* Bài tập 22(Sgk – 17): Giải phương trình
b/ (x2 – 4 ) + (x – 2)(3 – 2x) = 0
c/ x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0
e/ (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0
f/ x2 – x – ( 3x – 3) = 0
GV: gọi 2 HS lên bảng làm bài 21
GV: cho HS hoạt động nhóm bài 22
Nửa lớp làm câu b, c
Nửa lớp làm câu e, f
Hoạt đông 4: Vận dụng
- Phương trình tích có dạng như thế nào?
- Muốn giải phương trình tích ta làm như thế nào?
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
Giải phương trình
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC CHO TIẾT SAU
- Học bài theo vở ghi kết hợp với SGK, làm các bài tập trắc nghiệm trong vở bài tập và làm hết các bài trong SBT.
- Giờ sau luyện tập.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tiet_45_phuong_trinh_tich_luyen_tap_nam.docx