Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 4+5 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp HS nắm được các hằng đẳng thức, bình phương của một tổng, bình

phương của một hiệu và hiệu của hai bình phương.

2. Kĩ năng:

* HS yếu, Tb: Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản.

* HS khá, giỏi:

- Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính

nhanh, tính nhẩm.

- Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức

đúng đắn và hợp lí.

3. Thái độ:

- Rèn cho HS tính tích cực, chủ động, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực tư duy và lập luận toán học

- Năng lực mô hình hoá toán học

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn

- Năng lực giao tiếp toán học

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

5. Định hướng phát triển phẩm chất:

- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

- Tính chính xác, kiên trì.

- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC, THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:

HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.

2. Hình thức tổ chức dạy học:

Cá nhân, nhóm.

3. Phương tiện, thiết bị dạy học:

Bảng phụ

pdf7 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 4+5 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7 Ngày giảng: 14/ 09/ 2020 Tiết 4: §3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được các hằng đẳng thức, bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu và hiệu của hai bình phương. 2. Kĩ năng: * HS yếu, Tb: Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản. * HS khá, giỏi: - Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính nhanh, tính nhẩm. - Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lí. 3. Thái độ: - Rèn cho HS tính tích cực, chủ động, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. 5. Định hướng phát triển phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC, THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình. 2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. 3. Phương tiện, thiết bị dạy học: Bảng phụ II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ hình 1 SGK, ?7 2. Học sinh: IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Tính (x - 3)(2x3 – 5x + 1) 3. Bài mới 8 HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: GV đưa ra câu hỏi yêu cầu học sinh thảo luận thực hiện theo nhóm bàn - Hãy phát biểu quy tắc nhân hai đa thức ? Áp dụng: Tính: (2x + 1)(2x + 1) HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV đưa ra ?1 cho HS Tb thực hiện dưới lớp GV chốt lại. GV đưa ra tổng quát GV: Dùng bảng phụ (hình 1 SGK) hướng dẫn học sinh ý thức hình học của công thức (a + b)2 = a2 + 2ab + b2 GV: Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời? - Cho học sinh thực hiện áp dụng SGK. HS thực hiện dưới lớp lớp theo HD GV đưa ra ?3, cho HS thực hiện dưới lớp GV chốt lại, đưa ra tổng quát GV cho học sinh phát biểu bằng lời công thức. - Cho học sinh thực hiện áp dụng SGK. 3 HS lên bảng giải. HS dưới lớp làm. Cho học sinh nhận xét. ?5 Thực hiện phép tính: (a + b)(a - b) từ kết quả đó, rút ra kết luận cho (A + B)(A – B) = GV cho HS phát biểu bằng lời công thức. Cho học sinh thực hiện phần a), b) áp dụng SGK. GV hướng dẫn qua phần c) sau đó cho HS lên bảng giải Cho học sinh nhận xét. 1. Bình phương của một tổng: ?1 (a + b)(a + b) = a2 + 2ab + b2 - Tổng quát: A, B là các biểu thức tùy ý ta có: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (1) ?2 * Áp dụng: a) (a + 1)2 = a2 + 2a + 1 b) x2 + 4x + 4 = ( x + 2)2 c) 512 = (50+1)2 = 502+ 2.50 + 12 = 2601 3012 = (300 + 1)2 = 3002 + 2.300.1 + 12 = 90601. 2. Bình phương của một hiệu: ?3 ( ) 2 2 2a+ -b a 2ab b= − +   - Tổng quát: A, B là các biểu thức tùy ý ta có: (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 (2) ?4 *Áp dụng: a) (x - 2 1 )2 = x2 - x + 4 1 b) (2x -3y)2 = 4x2 - 12xy + 9y2 c) 992 = (100 - 1)2 = 9801. 3. Hiệu hai bình phương: ?5 (a + b)(a - b)= a2 – b2 - Tổng quát: A, B là các biểu thức tùy ý ta có: (A + B)(A - B)= A2 – B2 (3) ?6 *Áp dụng: a) (x+1)(x-1) = x2 -1 b) (x-2y)(x+2y) = x2 - 4y2 c) 56.64 = (60 - 4)(60 + 4) = 602 - 42 = 3584 9 HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập ?7 GV sử dụng bảng phụ cho HS chia nhóm bàn thảo luận và nhận xét, lưu ý sai lầm. - Hương nhận xét sai. Vì cả hai bạn đều trả lời đúng. - Hằng đẳng thức mới là: (A - B)2 = (B - A)2 HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU. - Bài tập về nhà: 16, 18, 20, 22 (SGK- 12) 8C 16, 18, 20, 22, 24, 25 (SGK- 12) 8A 10 Ngày giảng: 15/ 09/ 2020 Tiết 5: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức ba hằng đẳng thức (a + b)2, (a - b)2, a2 - b2. 2. Kĩ năng: * HS yếu, Tb: Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản. * HS khá, giỏi: - Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính nhanh, tính nhẩm. - Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lí. - Phát triển tư duy logic, thao tác phân tích và tổng hợp. 3. Thái độ: - Rèn cho HS tính tích cực, chủ động, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. 5. Định hướng phát triển phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC, THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình. 2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. 3. Phương tiện, thiết bị dạy học: Bảng phụ II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ: Bài tập 18 (SGK – 11) 2. Học sinh: Làm bài tập đầy đủ IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Khai triển các hằng đẳng thức sau: (A + B)2; (A – B)2; A2 – B2. - Áp dụng tính: (2x – y)2 11 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Luyện tập. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV hướng dẫn qua sau đó cho HS lên bảng giải 3 HS lên bảng giải. HS dưới lớp làm Cho học sinh nhận xét. GV chốt lại KT GV sử dụng bảng phụ cho HS thảo luận theo bàn Cho học sinh nhận xét. GV chốt lại KT GV hướng dẫn qua sau đó cho HS lên bảng giải 3 HS lần lượt lên bảng giải. 1 HS khai triển, 2 HS tính. HS dưới lớp làm, nhận xét. GV chốt lại KT Bài tập 22 (SGK – 12). Tính nhanh: ( ) ( ) ( ) ( ) 22 2 2 22 2 2 )101 100 1 100 2.100 1 10000 200 1 10201 )199 200 1 200 2.200 1 40000 4200 1 35801 )47.53 53 47 . 53 47 100.6 600 a b c = + = + + = + + = = − = − + = − + = = + − = = Bài tập 18 (SGK – 11). a) x2 + 6xy + 9y2 = (x + 3y)2 b) x2- 10xy + 25y2 = (x - 5y)2 Bài tập 24 (SGK – 12). Ta có: ( ) ( ) 2 22 249 70 25 7 2.7 .5 5 7 5x x x x x− + = − + = − a) Với x = 5. Ta có: ( ) 2 7.5 5 900− = b) Với 1 7 x = . Ta có: 2 217. 5 4 16 7   − = =    HOẠT ĐỘNG 2: Vận dụng. GV hướng dẫn qua sau đó cho HS lên bảng giải Bài tập: Tính giá trị của các biểu thức sau: a) x2 + 6x + 10 với x = 97. Ta có: x2 + 6x + 10 = x2 + 2.x.3 + 32 + 1 = (x + 3)2 + 1 Thay x = 97 vào biểu thức ta được giá trị của biểu thức là: (97 + 3)2 + 1 = 1002 + 1 = 10001. b) x2 - 5xy + 4y2 với x = 2 và y = 6. Ta có: x2 - 5xy + 4y2 = x2 – 4xy + 4y2 – xy = x2 – 2.x.2y + (2y)2 – xy = (x – 2y)2 – xy Thay x = 2 và y = 6 vào biểu thức ta được giá trị của biểu thức là: (2 – 2.6)2 – 2.6 = 88 V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU. - Bài tập về nhà: 11; 12; 13 (SBT - 7). 12 Ngày giảng: 17/ 09/ 2020 Tiết 06: §4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững hai hằng đẳng thức đáng nhớ (A + B)3, (A – B)3. 2. Kĩ năng: * HS yếu, Tb: Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản. * HS khá, giỏi: - Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính nhanh, tính nhẩm. - Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lí. 3. Thái độ: - Rèn cho HS tính tích cực, chủ động, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. 5. Định hướng phát triển phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC, THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình. 2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. 3. Phương tiện, thiết bị dạy học: Bảng phụ II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ ?4c) 2. Học sinh: Đọc trước bài. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Khai triển các hằng đẳng thức sau: (A + B)2; (A – B)2; A2 – B2. - Áp dụng tính: (2x – y)2 3. Bài mới 13 HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: ?1 GV đưa ra câu hỏi yêu cầu học sinh thảo luận thực hiện theo nhóm bàn Thực hiện phép tính: (a + b)(a + b)2 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3  (a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của giáo thầy và trò Ghi bảng Giới thiệu hđt (4) ?2 Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời ? GV chốt kiến thức Cho HS làm phần áp dụng 2 HS lên bảng giải. HS dưới lớp làm, NX Nêu ?3 GV cho HS tính dưới lớp Giới thiệu hđt (5) - Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời? GV chốt KT 4. Lập phương của một tổng. Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (A+B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2+ B3 (4) ?2 Áp dụng: Tính: a) (x + 1)3 = x3 + 3x2 + 3x + 1 b)(2x+y)3=(2x)3+3(2x)2y+3(2x)y2 +y3 = 8x3+12x2y+6xy2 +y3 5. Lập phương của một hiệu. ?3   3 ( )a b+ − = a3 - 3a2b+3ab2 – b3  (a - b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (A+B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2- B3 (5) HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Cho HS làm phần áp dụng a) ; b) 2 HS lên bảng giải. HS dưới lớp làm, NX c) GV sử dụng bảng phụ cho HS thảo luận theo bàn Cho học sinh nhận xét. GV chốt lại KT * Áp dụng: Tính: a) Tính: (x - 3 1 )3 = x3 - x2 + 3 1 x + 27 1 b) Tính: (x - 2y)3 = x3 - 6x2y + 12xy2 - 8y3 c) Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng? 1) (2x - 1)2 = (1 - 2x)2 Đ 2) (x - 1)3 = (1 - x)3 S 3) (x + 1)3 = (1 + x)3 Đ 4) x2 - 1 = 1 - x2 S 5) (x - 3)2 = x2 - 2x + 9 S Nhận xét: (A - B)2 = (B - A)2 ; (A - B)3  (B - A)3 HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng Bài tập: 4 HS lên bảng giải. HS dưới lớp làm, NX a) (2x - 3)3 = 8x3 - 36x2 + 54x – 27 b) (x + 1 3 )3 = x3 + x2 + 1 3 x + 1 27 c) (2x - 5y)(4x2 + 10xy + 25y2) = 8x3 - 125y3 d) 64x3 + 1 = (4x + 1)(16x2 - 4x + 1) V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU. - Bài tập về nhà: 26; 27; 28 (SGK - 14).

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_45_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs_m.pdf
Giáo án liên quan