I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố các bước giải phương trình đưa được về dạng phương trình ax + b = 0
(hay ax = -b).
2. Kỹ năng:
- Biết đưa những phương trình đơn giản về dạng ax + b = 0 (ax = -b) để giải.
- Có kỹ năng viết phương trình theo ẩn rồi giải phương trình đã viết.
3. Thái độ: Rèn tính tích cực, tự giác, cận thận, chính xác, khoa học cho học sinh.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng lực
giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Phấn màu.
2. Học sinh: Làm bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm, PP sơ đồ tư duy.
2.Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 274 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 44: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 1/02/2020 - 8A1
Tiết 44: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố các bước giải phương trình đưa được về dạng phương trình ax + b = 0
(hay ax = -b).
2. Kỹ năng:
- Biết đưa những phương trình đơn giản về dạng ax + b = 0 (ax = -b) để giải.
- Có kỹ năng viết phương trình theo ẩn rồi giải phương trình đã viết.
3. Thái độ: Rèn tính tích cực, tự giác, cận thận, chính xác, khoa học cho học sinh.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng lực
giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Phấn màu.
2. Học sinh: Làm bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm, PP sơ đồ tư duy.
2.Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu các bước giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. Áp dụng: Giải
phương trình 5 – (x + 6) = 4(3 + 2x)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động:
- Thi giải nhanh pt bậc nhất đưa được về dạng bậc nhất một ẩn một ẩn
HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Cho HS làm cá nhân bài tập 17
SGK
? Hãy nhắc lại các quy tắc: chuyển
vế, nhân với một số.
? Với câu a, b, d ta thực hiện như
Bài 17 (SGK-14)
a)
7 + 2x = 22 - 3x
2x + 3x = 22 - 7
5x = 15
x = 3
Vậy tập nghiệm của phương trình là:
thế nào?
? Bước kế tiếp ta phải làm gì?
? Đối với câu e bước đầu tiên cần
phải làm gì?
- Gọi học sinh thực hiện các câu a,
d, d, e
- Sửa hoàn chỉnh lời giải.
- Yêu cầu học sinh về nhàn thực
hiện các câu còn lại của bài toán.
- Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài
tập 18 SGK trang 14.
- Y/c đại diện các nhóm lên trình
bày.
Các nhóm khác theo dõi kết quả
của nhóm mình, Tự chấm điểm
theo thang điểm của GV
S = {3}
b)
8x - 3 = 5x + 12
8x - 5x = 3 + 12
3x = 15
x = 5
Vậy tập nghiệm của phương trình là:
S = {5}
d)
x + 2x + 3x - 19 = 3x + 5
x + 2x + 3x - 3x = 19 + 5
3x = 24
x 8
=
Vậy tập nghiệm của phương trình là:
S = {8}
e)
7 - (2x + 4) = -(x + 4)
7 - 2x - 4 = -x - 4
-2x + x = -4 - 7 + 4
-x = -7
x = 7
Vậy S = {7}
Bài 18 (SGK-14)
x 2x + 1 x
a) - = - x
3 2 6
2x - 3(2x + 1) = x - 6x
2x - 6x - 3 = -5x
- 4x + 5x = 3
x = 3
Vậy tập nghiệm của phương trình là:
S = {3}
2+x 1 - 2x
b) - 0,5x = + 0,25
5 4
4(2 + x) - 20.0,5x=
=5(1 - 2x) + 0,25.20
8 + 4x - 10x = 5 - 10x + 5
4x - 10x + 10x = 10 - 8
4x = 2
1
x =
2
Vậy tập nghiệm của phương trình là:
- Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán.
1
S =
2
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập:
- Kết hợp HĐ 2
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng:
- Làm các bài tập vận dụng tương tự
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (có thể làm ở
nhà)
- HS có thê lấy ví dụ và giải các phương trình đưa về dạng PT bậc nhất một ẩn
phức tạp
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp).
- Bài tập về nhà: 17c,e,f ; 19 ; 20 SBT trang 7; 8.
- Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Xem trước bài 4: “Phương trình tích” (đọc kĩ các ghi nhớ và các ví dụ trong bài).
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tiet_44_luyen_tap_nam_hoc_2019_2020_tru.pdf