Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 35: Phép nhân các phân thức đại số - Trường THCS Nậm Cuổi

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

 Học sinh biết khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ.

 Học sinh biết cách biểu diễn 1 biểu thức hữu tỉ dưới dạng 1 dãy các phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi 1 biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán để biến nó thành 1 phân thức

2. Kĩ năng:

 Học sinh có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số.

3. Thái độ:

 Rèn tư duy sáng tạo, logic

 

doc5 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 35: Phép nhân các phân thức đại số - Trường THCS Nậm Cuổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soan:// Ngày dạy :// Tiết 35 §9 : Phép nhân các phân thức đại số Mục tiêu Kiến thức: Học sinh biết khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ. Học sinh biết cách biểu diễn 1 biểu thức hữu tỉ dưới dạng 1 dãy các phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi 1 biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán để biến nó thành 1 phân thức Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số. Thái độ: Rèn tư duy sáng tạo, logic Chuẩn bị GV: thước thẳng, phấn mầu,Bảng phụ (Ghi các biểu thức SGK- 55) HS: ôn tập các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, rút gọn phân thức đại số Tiến trình dạy học HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ 1: Kiểm tra bài cũ ?Phát biểu quy tắc chia phân thức? Viết công thức tổng quát? - Thực hiện phép tính (chú ý quy tắc đổi dấu) - GV nhận xét cho điểm. HS lên bảng HS nhận xét HĐ 2: Biểu thức hữu tỉ 1. Biểu thức hữu tỉ - Cho Học sinh quan sát các biểu thức (SGK trang 55) ? Các biĩu thức này biêủ thị các phép toán gì trên các phân thức? - Giáo viên thông báo: Những biêủ thức như trên gọi là những biêủ thức hữu tỷ. - Giáo viên đưa ra ví dơ trong SGK yêu cầu học sinh nêu các phép toán trên các phân thức là gì? - lưu ý: 1 số, 1 đa thức được coi là 1 phân thức - GV giới thiệu biểu thức hữu tỉ (SGK) - Yêu cầu tự lấy 2 VD về biểu thức hữu tỉ. - Học sinh hoạt động cá nhân tìm hiểu thông tin ( Thông qua bảng phụ của giáo viên). - Cộng, trừ, nhân , chia trên tập hợpcác đa thức. - Học sinh ghi nhớ - Học sinh chỉ rõ các phép toán. - Học sinh nhớ - Học sinh lấy ví dụ, nêu và thảo luận trước lớp VD Là các biểu thức hữu tỉ HĐ 3: Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức 2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức Ta đã biết trong thực hiện các phân thức đại số có các phép công, trừ, nhân, chia -Áp dụng quy tắc các phép toán đó ta có thể biến đổi 1 biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức VD: Biến đổi: thành phân thức - GV hướng dẫn HS dùng ngoặc đơn để viết phép chia theo hàng ngang ?Biểu thức hữu tỉ gồm các phép toán nào? ? Dùng ngọăc để ghi phép tính theo hàng ngang? ?Ta sẽ thực hiện dãy tính này như thế nào? (thứ tự thực hiện) -Yêu cầu 1 Học sinh làm ?1 HĐ nhóm ?Hãy viết phép chia theo hàng ngang GV nhận xét chung - Học sinh trả lời. - Hoạt động cá nhân chuyển phép tính về hàng ngang. - Học sinh trả lời -Học sinh lên bảng làm -Học sinh làm theo nhóm Đại diện nhóm lên trình bày Kiểm tra bài nhóm khác VD1: Biến đổi biểu thức: thành 1 phân thức Giải ?1 Biến đổi biểu thức thành 1 phân thức Giải HĐ 4: Giá trị của phân thức 3. Giá trị của phân thức Cho phân thức tính gía trị của phân thức tại x =2; x = 0 ?Vậy điều kiện giá trị phân thức đó được xác định là gì? -Gv yc HS đọc VD trong SGK - Và hỏi: ?Khi nào phải tìm điều kiện xác định của phân thức. ?Điều kiện xác định của phân thức là gì? - Đưa VD2 trang 56 SGK lên bảng phụ ?Phân thức: được xác định khi nào? ? x = 2004 có thuộc điều kiện xác định của phân thức không? ?Vậy để tính giá trị của phân thức tại x = 2004 ta nên làm thế nào? (GV ghi lại trình bày của Học sinh ) + Yêu cầu làm ?2 ? Nhận xét bài làm của bạn? +Chốt lại phần kết luận -Tại x=2 thì Tại x=0 thì phép chia không thực hiện được nên giá trị phân thức không xác định -Phân thức được xác định với những giá trị của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0. HS đọc VD -Học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi -Nhắc lại kết luận óx(x - 3) ó -Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên. - Học sinh nêu cách làm. - Ghi vào vở. - Hoạt động cá nhân làm ?2. HS lên bảng - Nhận xét VD2: Giải a) b)Với x = 2004 tìm giá trị của phân thức . +Rút gọn phân thức ta có: Thay x = 2004 giá trị của phân thức là: ?2 Cho phân thức: Giải: a). Phân thức được xác định và Với x = 1000 000 giá trị của phân thức bằng +Với x = -1 không thoả mãn điều kiện xác định của phân thức. Vậy với x = -1 giá trị phân thức không xác định HĐ 5: Củng cố -Làm bài 46(a) trang 57 SGK Gv gọi nhận xét Gv chốt lại HS lên bảng Hs nhận xét Bài 46(SGK/57) Hướng dẫn về nhà Học bài và làm tập: 46, 47( Phần còn lại) 48, 49 ( SGK-57, 58)

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_35_phep_nhan_cac_phan_thuc_dai_so.doc