I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và có ý thức
vận dụng vào bài toán cụ thể.
- HS hiểu và vận dụng tốt quy tắc nhân hai Phân thức
2. Kỹ năng: -Hs thực hiện được các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và
có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng
- HS thực hiện được thành thạo kỹ năng tính toán
3. Thái độ :
- HS có thói quen: cẩn thận chính xác, linh hoạt trong giải toán
- HS có tính cách: cẩn thận, chính xác, tích cực.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng lực
giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ.
2. HS : Bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm, PP phát hiện và giải quyết vấn đề
2.Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 175 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 32: Phép nhân các phân thức đại số - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 05/11/2019 - 8A1
Tiết 32: PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và có ý thức
vận dụng vào bài toán cụ thể.
- HS hiểu và vận dụng tốt quy tắc nhân hai Phân thức
2. Kỹ năng: -Hs thực hiện được các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và
có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng
- HS thực hiện được thành thạo kỹ năng tính toán
3. Thái độ :
- HS có thói quen: cẩn thận chính xác, linh hoạt trong giải toán
- HS có tính cách: cẩn thận, chính xác, tích cực.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng lực
giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ.
2. HS : Bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm, PP phát hiện và giải quyết vấn đề
2.Kĩ thuật:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động:
HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức, kĩ năng mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG
1. Quy tắc
- Phương pháp:vấn đáp
- kĩ thuật đặt câu hỏi...
- GVyêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân
hai phân số và nêu công thức tổng quát.
- GVyêu cầu HS làm ?1 vào vở, 1 HS
lên bảng.
1) Quy tắc:
?1
- Việc các em vừa làm chính là nhân hai
phân thức
2 2
3
3x x 25
&
x 5 6x
−
+
? Vậy muốn nhân hai phân thức ta làm
như thế nào ?
HS: Muốn nhân hai phân thức ta nhân
các tử với nhau, nhân các mẫu với nhau.
- GVyêu cầu một vài HS khác nhắc lại.
- GVlưu ý: kết quả của phép nhân hai
phân thức được gọi là tích. Ta thường
viết tích này dưới dạng rút gọn.
- GVyêu cầu HS đọc ví dụ và tự làm vào
vở
- G yêu cầu HS làm ?2 và ?3
- HS làm ?2 và ?3 vào vở, 2HS lên bảng
trình bày.
GVlưu ý:
A C A C
. .
B D B D
− = −
HS cả lớp nhận xét và sửa chữa
GVlưu ý hs biến đổi 1 - x = -(x - 1)
- GVKiểm tra bài làm của hs
HĐ2: Chú ý
Phương pháp:vấn đáp,hoạt động
nhóm– kĩ thuật đặt câu hỏi , thảo luận
nhóm...
? Phép nhân phân số có những tính chất
gì?
Hs: giao hoán, kết hợp, nhân với 1,
phân phối của phép nhân đối với phép
cộng
- Tương tự như vậy, phép nhân phân
thức cũng có những tính chất sau: (bảng
phụ )
- Hs thực hiện,
Một hs lên bảng trình bày
- Nhờ áp dụng các tính chất của phép
nhân phân thức ta có thể tính nhanh giá
2 2
3
3x x 25
.
x 5 6x
−
+
2 2 2
3 3
3x (x 25) 3x (x 5)(x 5) x 5
(x 5)6x (x 5)6x 2x
− − + −
= = =
+ +
a- Quy tắc: SGK/53
A C A.C
. =
B D B.D
(B, D khác đa thức 0)
b- Ví dụ:
2 2
2 2
2 2
2 2
2 2
2
x x (3x 6)
.(3x 6) .
2x 8x 8 2x 8x 8 1
x (3x 6) 3x (x 2)
2x 8x 8 2(x 4x 4)
3x (x 2) 3x
2(x 2) 2(x 2)
+
+ =
+ + + +
+ +
= =
+ + + +
+
= =
+ +
?2
2 2
5
(x 13) 3x
.
2x x 13
−
−
−
2 2
5
(x 13) 3x
.
2x x 13
−
=
−
( )
( )2 2
5 3
3 x 13(x 13) .3x
2x x 13 2x
−−
= − = −
−
?3
( )
( )
32 x 1x 6x 9
.
1 x 2 x 3
−+ +
− +
( ) ( )
( )
( )
( )
( )
2 3 2 2
3
x 3 . x 1 x 1 x 1
x 1 .2(x 3) 2 x 3 2(x 3)
+ − − − −
= = =
− − + − + +
2) Chú ý:
a) Giao hoán:
A C C A
. = .
B D D B
b) Kết hợp:
A C E A C E
. . = . .
B D F B D F
c) phân phối đối với phép cộng:
A C E A C A E
. + = . + .
B D F B D B F
5 3 4 2
4 2 5 3
5 3 4 2
4 2 5 3
3x 5x 1 x x 7x 2
?4) . .
4x 7x 2 2x 3 3x 5x 1
3x 5x 1 x 7x 2 x
. .
4x 7x 2 3x 5x 1 2x 3
x x
1.
2x 3 2x 3
+ + − +
− + + + +
+ + − +
=
− + + + +
= =
+ +
-
trị của một số biểu thức
GV yêu cầu hs làm ?4
- Hs làm vào bảng nhóm
- Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập:
Bài 1: (bảng phụ ) Rút gọn biểu thức sau theo 2 cách (Sử dụng và không sử dụng
tính chất phân phối của phép nhân đ/v phép cộng):
2x 3 x 1 x 1
.
x 1 2x 3 2x 3
− + +
+
+ − +
- GV yêu cầu hs sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để
làm
1
2x 3 x 1 x 1
C : .
x 1 2x 3 2x 3
2x 3 x 1 2x 3 x 1
. .
x 1 2x 3 x 1 2x 3
2x 3 2x 3 2x 3 4x
1
2x 3 2x 3 2x 3
− + +
+
+ − +
− + − +
= +
+ − + +
− + + −
= + = =
+ + +
- Cách 2 hs về nhà làm
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng:
-HS tự lấy VD về phép nhân hai phân thức và thực hiện
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (có thể làm ở
nhà)
- Thực hiện phép nhân ba phân thức
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Ôn tập lại các kiến thức đã học.
- Tiết sau: Ôn tập ngoài chương trình.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tiet_32_phep_nhan_cac_phan_thuc_dai_so.pdf