Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 31 đến 35 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I . MỤC TIÊU.

1.Kiến thức :

Học sinh cũng cố, nắm chắc quy tắc phép trừ hai phân thức.

-Biết cách viết phân thức đối thích hợp.

-Biết cách làm tính trừ và làm tính trừ.

2.Kỹ năng:

Rèn kỷ năng trình bày bài.

3.Thái độ:

- HS có thói quen: Chú ý, tích cực xây dựng bài.

- HS có tính cách: tự tin, cẩn thận, tích cực.

4.Năng lực – phẩm chất:

-Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực giao tiếp, năng lực tư duy

sáng tạo.

- Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự chủ ,tự trọng.

II . CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Bảng phụ ghi đề các bài tập, đáp án. phấn màu

Học sinh: Làm các bài tập về nhà.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm.

2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm

pdf13 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 200 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 31 đến 35 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng : 06/11/2019 ( 8A3 ) Tiết 31 : LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Học sinh cũng cố, nắm chắc quy tắc phép trừ hai phân thức. -Biết cách viết phân thức đối thích hợp. -Biết cách làm tính trừ và làm tính trừ. 2.Kỹ năng: Rèn kỷ năng trình bày bài. 3.Thái độ: - HS có thói quen: Chú ý, tích cực xây dựng bài. - HS có tính cách: tự tin, cẩn thận, tích cực. 4.Năng lực – phẩm chất: -Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực giao tiếp, năng lực tư duy sáng tạo... - Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự chủ ,tự trọng. II . CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ ghi đề các bài tập, đáp án. phấn màu Học sinh: Làm các bài tập về nhà. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm. 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động khởi động 1.1. Ổn định lớp: 1.2. Kiểm tra bài cũ: Phát biẻu quy tắc trừ hai phân thức. áp dụng: Tính. x x x x 104 53 410 72 − + − − − 1.3Bài mới: 2.Hoạt động luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: LUYỆN TẬP Phương pháp:vấn đáp,hoạt động nhóm– kĩ thuật đặt câu hỏi , thảo luận nhóm... Bài tập 33(SGK) Làm phép tính: xx x xx x 142 63 )7(2 67 2 + + − + + GV: Yêu cầu học sinh nhận dạng bài tập và yêu cầu giải. HS: Lên bảng thực hiện, dưới lớp 1.Bài 33b(SGK, trang 50) Làm phép tính: xx x xx x 142 63 )7(2 67 2 + + − + + = )7(2 63 )7(2 67 + + − + + xx x xx x = = )7(2 )63(67 + +−+ xx xx = )7(2 6367 + −−+ xx xx = = )7(2 4 +xx x = 7 2 +x làm vào vở. GV: Kiểm tra bài làm dưới lớp và nhấn mạnh các kỹ năng : Quy tắc dầu ngoặc đằng trước có dấu trừ. Bài 34b(SGK, trang 50) Dùng quy tắc đổi dấu rồi thực hiện phép tính: 125 1525 5 1 22 − − − − x x xx HS: Lên bảng làm. GV: Nhận xét, sửa sai và chốt lại cách giải. Bài 35b(Sgk, trang 50) Thực hiện phép tính: 22 1 3 1 1 )1( 13 x x xx x − + + + − − + HS thảo luận nhóm Nửa lớp làm câu a , Nửa lớp làm câu b GV theo dõi , Kiểm tra một số nhóm làm việc 2.Bài 34b(SGK, trang 50) Dùng quy tắc đổi dấu rồi thực hiện phép tính: 125 1525 5 1 22 − − − − x x xx = )15)(15( 1525 )51( 1 +− − − − xx x xx = )15)(51( 1525 )51( 1 +− − + − xx x xx = )15)(51( )1525( )51)(51( )15(1 +− − + +− + xxx xx xxx x = )51)(51( )1525()15(1 xxx xxx +− −++ = )51)(51( 152515 2 xxx xxx +− −++ = )51)(51( 11025 2 xxx xx +− +− = )51)(51( )15( 2 xxx x +− − = )51)(15( )15( 2 xxx x +−− − = )51( 51 )51( )15( xx x xx x + − = + −− . 3.Bài 35b(Sgk, trang 50) Thực hiện phép tính: 22 1 3 1 1 )1( 13 x x xx x − + + + − − + = )1)(1( 3 1 1 )1( 13 2 xx x xx x +− + + + − − + = = )1()1( )1)(3( )1()1( )1( )1()1( )1)(13( 22 2 2 xx xx xx x xx xx +− −+ + +− − − +− ++ = )1()1( )1)(3()1()1)(13( 2 2 xx xxxxx +− −++−−++ = 2)1( 3 x x − + . 3. Hoạt động vận dụng: Hỏi : Nhắc lại quy tắc cộng hai phân thức Trong bài học hôm nay các em đã nắm được những vấn đề gì? - Các em có gặp khó khăn gì không?( GV khắc sâu, sửa chữa) 4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Học bài theo vở ghi kết hợp với SGK, làm các bài tập trắc nghiệm trong vở bài tập và làm hết các bài trong SBT. - Đọc trước bài “Phép nhân phân số” - Học bài theo vở, làm các bài tập 33a,34a,35a, 37 SGK Ngày giảng : 12/11/2019 ( 8A3 ) Tiết 32: PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I . MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Học sinh nắm được các quy tắc và tính chất của phép nhân các phân thức đại số, bước đầu vận dụng giải một số bài tập trong sách giáo khoa. 2.Kỹ năng: Rèn kỷ năng phân tích đa thức thành nhân tử. 3.Thái độ: - HS có thói quen: cẩn thận chính xác, linh hoạt trong giải toán - HS có tính cách: cẩn thận, chính xác, tích cực. 4.Năng lực – phẩm chất: -Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp... - Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự chủ ... II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ. HS : Bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm, PP phát hiện và giải quyết vấn đề 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động khởi động 1.1. Ổn định lớp: 1.2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ. 1.3. Bài mới: 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: Quy tắc Phương pháp:vấn đáp– kĩ thuật đặt câu hỏi... GV:Đưa đề [?1] lên bảng phụ : 3 22 6 25 . 5 3 x x x x − + Hãy nhân tử với tử và mẫu với mẫu của hai phân thức trên. HS:Lên bảng trình bày: GV:Phân thức sau khi rút gọn gọi là tích của hai phân thức trên. Vậy em nào có thể thử phát biểu quy tắc nhân hai phân thức. HS: Phát biểu quy tắc: GV: Ghi công thức lên bảng và cho học sinh quan sát ví dụ trong Sgk 1.Quy tắc: [?1] 3 22 6 25 . 5 3 x x x x − + = 3 22 6).5( )25(3 xx xx + − = = 3 2 6).5( )5)(5(3 xx xxx + −+ = x x 2 5− * Quy tắc: (Sgk) DB CA D C B A . . . = Ví dụ: Thực hiện phép nhân hai phân thức: )63(. 882 2 2 + ++ x xx x = 882 )63( 2 2 ++ + xx xx = HS: Quan sát ví dụ và nhận xét . Khi nhân phân thức với đa thức ta nhân tử với đa thức. GV:Đưa đề bài tập 1 lên bảng phụ Làm tính nhân: a)       − − − 13 3 . 2 )13( 2 5 2 x x x x b) 3 32 )3(2 )1( . 1 96 + − − ++ x x x xx c) 2 2 3 2 . 7 15 x y y x Nói qua điều lưu ý sau:       − D C B A . = - D C B A . HĐ2: Tính chất Phương pháp:vấn đáp,hoạt động nhóm– kĩ thuật đặt câu hỏi , thảo luận nhóm... HS: Hoạt động theo nhóm và làm trên giấy nháp . GV: Gọi đại diện của các nhóm lên bảng làm lớp nhận xét kết quả của từng nhóm. GV: Tương tự như tính chất phép nhân hai phân số hãy thử nêu tính chất nhân hai phân thức? = )2(2 3 )2(2 )2(3 2 2 2 + = + + x x x xx Bài tập 1: Làm tính nhân: a)       − − − 13 3 . 2 )13( 2 5 2 x x x x = - 13 3 . 2 )13( 2 5 2 − − x x x x = = - )13(2 3)13( 5 22 − − xx xx = - 32 )13(3 x x − b) 3 32 )3(2 )1( . 1 96 + − − ++ x x x xx = - 3 32 )3(2 )1( . 1 )3( + − − + x x x x = =- 3 32 )3(2).1( )1()3( +− −+ xx xx = - )3(2 )1( 2 + − x x c) 2 2 3 2 . 7 15 x y y x = 23 2 .7 2.15 xy yx = xy7 30 2.Tính chất: a)Giao hoán: D C B A . = B A D C . b)Kết hợp:       =      F E D C B A F E D C B A ... C)Phân phối đối với phép cộng: F E B A D C B A F E D C B A .. +=      + 3.Hoạt động luyện tập Bài 1: (bảng phụ ) Rút gọn biểu thức sau 2x 3 x 1 x 1 . x 1 2x 3 2x 3 − + +  +  + − +  - GV yêu cầu hs sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để làm 1 2x 3 x 1 x 1 C : . x 1 2x 3 2x 3 2x 3 x 1 2x 3 x 1 . . x 1 2x 3 x 1 2x 3 2x 3 2x 3 2x 3 4x 1 2x 3 2x 3 2x 3 − + +  +  + − +  − + − + = + + − + + − + + − = + = = + + + - Cách 2 hs về nhà làm 4.Hoạt động vận dụng: Bài 2: Rút gọn biểu thức: 5x 10 4 2x 5(x 2).2(2 x) a) . 4x 8 x 2 4(x 2)(x 2) 5(2 x) 5(x 2) 5 2(x 2) 2(x 2) 2 + − + − = − + − + − − − − = = = − − - GV lưu ý hs: A C A C . . B D B D     − − = −        - GVnhận xét bài làm của hs 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - BTVN: 38, 39 40/52 - 53 (Sgk), 29, 30 /21 (Sbt) - ôn đ/n hai số nghịch đảo, quy tắc phép chia phân số (Toán 6) - Xem trước bài8: Phép chia các phân thức đại số Ngày giảng : 16/11/2019 ( 8A1 ) Tiết 33 : PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức :HS biết được nghịch đảo của phân thức (với  0) là phân thức . 2. Kỹ năng :HS vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số. 3. Thái độ : HS vận dụng thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân. II. CHUẨN BỊ GV: - Bảng phụ ghi quy tắc, bài tập HS: - Xem bài cũ + giải bài tập về nhà - Bảng nhóm III. TIẾN TRINH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra HS1: - Phỏt biểu quy tắc nhóm hai phân thức. viết công thức. - Thực hiện phép tính: 3 2 4 3 18 15 ( ).( ) 25 9 y x x y − − (Đáp - HS phát biểu theo SGK – ghi công thức - 3 2 3 2 4 3 4 3 2 18 15 18 .15 6 ( ).( ) ) 25 9 25 .9 5 y x y x x y x y x − − = = HS2: Thực hiện phép tính (kết quả: . = 4 2 2 2 2 2 2 (3 1) ( 1) (3 1)( 1)( 1) . 1 (3 1) ( 1)(3 1) x x x x x x x x x x x − − − − − + = − − − − − = 2 2 ( 1) (3 1) x x x + − Giáo viên gọi HS nhận xét – GV ghi điểm 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1(7ph): Phân thức nghịch đảo: GV: Hóy nờu quy tắc chia phõn số: : a c b d (Với 0) c d  GV: Vậy để chia phân số a c cho b d ( 0) c d  ta phải nhóm a b với số nghịch đảo của c d . Tương tự như vậy, để thực hiện phép tính chia các phân thức ta cần biết thế nào là 2 phân thức nghịch đảo của nhau. GV: Yêu cầu HS làm ?1 1. Phân thức nghịch đảo: a) Ví dụ: GV giới thiệu tích của 2 phân thức trên là 1, đó là 2 phân thức nghịch đảo? Vậy thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau? GV nêu tổng quát trang 53 SGK. Yêu cầu HS làm ?2 Kết quả: 2 2 3 2 1 ) ; ) 2 6 1 ) 2; ) 3 2 y x a b x x x c x d x + − + − − + GV hỏi: với điều kiện nào của x thức phân thức (3x +2) có phân thức nghịch đảo? HĐ2(20ph) . Phép chia: GV: Quy tắc chia phân thức tương tự như quy tắc chia phân số GV hướng dẫn HS làm ?3,?4 Gv: Cho HS hoạt động nhóm nửa lớp làm bài 42b, nửa lớp làm bài 43a trang 54 SGK. HS : hoạt động nhóm theo yêu cầu của giáo viên. Kết quả: Bài 42b: 4 3( 4)x + Bài 43a: 2 5 2( 7)x + 3 3 3 3 5 7 . 7 5 ( 5)( 7) 1 ( 7)( 5) x x x x x x x x + − − + + − = = − + Ta núi 3 5 7 x x + − và 3 7 5 x x − + là hai phân thức nghịch đảo của nhau. b) Định nghĩa: Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nêu tích của chúng bằng 1. * Tổng quát: (Xem SGK trang 35) 2. Phép chia: a) Quy tắc: Xem SGK trang 54) * Tổng quát: : . , 0 A C A D B D B C C D =  b) Vớ dụ: Thực hiện phộp chia: 4. Củng cố -Nhấn mạnh lại những chỗ hs khi làm hay mắc sai lầm 5. Dặn dò - Học thuộc quy tắc. Xem tập điều kiện để giá trị phân thức được xác định và các quy tắc cộng, trừ, nhân chia phân thức. - Giải cỏc bài tập 42a, 43b, c, 44, 45 SGK + 36, 37, 38, 39 SBT. Ngày giảng : 16/112016 8A1 ) Tiết 34 : ÔN TẬP HỌC KI I I . Mục tiêu : - rèn luyện cho hs những kĩ năng thực hiên các phép toán trên các phân thức đại số . - Hs có kĩ năng tìm điều kiện của biến ; phân biệt được khi nào cần tìm điều kiện của biến, khi nào không cần . biết vận dụng điều kiện của biến vào giải bài tập . II. Chuẩn bị : Gv : bảng phụ, phấn màu Hs : ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử , ước của số nguyên . bảng nhóm, bút dạ III. Tiến trình lên lớp : 1 . ổn định 2 . kiểm tra bài cũ Hs1 : chữa bài 50 ( a ) / sgk : thực hiện phép tính 2 2 3 ( 1) : (1 ) 1 1 x x x x + − + − = ... = 1 1 2 x x − − Hs2 : chữ bài 54/ sgk a/ 2 3 2 2 6 x x x + − đk : 2x 2 - 6x  0 2x ( x – 3 )  0 x  0 và x  3 Hs – Gv : nhận xét bài làm 3 . bài mới ( 35 ph ) HOẠT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG GHI BẢNG H : tại sao trong đề bài lại có đk : x  0 ; x  3 Hs : đây là bài toán liên quan đến giá trị của biểu thức nên cần có điều kiện của biến . Gv : với a là số nguyên , để chứng tỏ giá trị của biểu thức là một số chẵn thì kq rút gọn của biểu thức phải chia hết cho 2 Gv : yêu cầu một hs lên bảng làm Bài 52/sgk 2 2 2 4 ( ).( ) x a a a a x a x x a + − − + − = 2 2 2ax+x 2ax-2a 4ax . ( ) a x a x x a − − + − = 2 2ax-x 2 2ax ( ) 2 ( ) . . x(x-a) ( ) a x a x a a x x a x a x x a − − − − + = + + + = ( ).2 2 a x a a a x − = −  a là số chẵn do a nguyên Bài 44 (a,b)/sbt a/ 1 1 : (1 0 2 2 2 1 2 x x x x x x   + = + − + − + Gv (treo bảng phụ ) Gv hướng dẫn hs biến đổi các biểu thức sau khi pt chung , hai hs lên bẩng làm tiếp Gv : hướng dẫn gọi 2 hs lên bảng làm Gv : yêu cầu hs hđ nhóm nửa lớp làm câu a và = 1 2 1 .( 2) : 2 2 2 2 x x x x x x + − +  + = + +  = 2 21 2 ( 1) 2 2 x x x+ + + = b / 2 2 2 2 1 1 1 1 ( ) : (1 ) 1 1 1 x x x x x x x x − = − + + + + = 3 2 2 2 2 2 2 2 1 1 ( 1)( 1) : . 1 1 x x x x x x x x x x x x x − + + − + + = = − + + Bài 46/sbt a/ Giá trị của phương thình 25 4 2 20 x x− + xác định với mọi x b/ Giá trị của phương thình 8 2004x + xác định với x -2004 c/ giá trị phương trình 4 3 7 x x − xác định với x - 2004 bài 47/sbt a/ 2 5 2 3x x− Đk 2x-3x 2  0 x(2-x)  0 x  0 và x  3 2 b / 3 2 2 8 12 6 1 x x x x+ + + Đk : 8x 3 +12x 2 +6x +1  0  (2x + 1 ) 3  0  x  - 1 2 4 . Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập còn lại trong sgk - Trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập ( theo đề cương ) - Làm các bài tập Ngày giảng : 22/11/2016 ( 8A1 ) Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KỲ I I- MỤC TIÊU 1.Kiến thức:- Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ. -Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ. 2.Kỹ năng: Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu. 3.Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo II. CHUẨN BỊ: - GV: Ôn tập chương II (Bảng phụ). - HS: Ôn tập + Bài tập ( Bảng nhóm). - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. ổn định 2. Kiểm tra: Lồng vào ôn tập 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG *HĐ1:(10ph) Khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức. + GV: Nêu câu hỏi SGK HS trả lời 1. Định nghĩa phân thức đại số . Một đa thức có phải là phân thức đại số không? 2. Định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau. 3. Phát biểu T/c cơ bản của phân thức . ( Quy tắc 1 được dùng khi quy đồng mẫu thức) ( Quy tắc 2 được dùng khi rút gọn phân thức) 4. Nêu quy tắc rút gọn phân thức. 5. Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm như thế nào? - GV cho HS làm VD SGK I. Khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức. - PTĐS là biểu thức có dạng A B với A, B là những phân thức & B  đa thức 0 (Mỗi đa thức mỗi số thực đều được coi là 1 phân thức đại số) - Hai PT bằng nhau A B = C D nếu AD = BC - T/c cơ bản của phân thức + Nếu M 0 thì . . A A M B B M = (1) + Nếu N là nhân tử chung thì : : (2) : A A N B B N = - Quy tắc rút gọn phân thức: + Phân tích tử và mẫu thành nhân tử. + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung - Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức + B1: PT các mẫu thành nhân tử và tìm MTC + B2: Tìm nhân tử phụ của từng mẫu thức + B3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng. * Ví dụ: Quy đồng mẫu thức 2 phân thức 2 2 1 x x x+ + và 2 3 5 5x − Ta có: x2 + 2x + 1 = (x+1)2 x2 – 5 = 5(x2 – 1)(x-1) = 5(x+1)(x-1) MTC: 5(x+1)2 (x-1) Nhân tử phụ của (x+1)2 là 5(x-1) Nhân tử phụ của 5(x2-1) là (x-1) *HĐ2: Các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số. + GV: Cho học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi 6, 7, 8, 9 , 10, 11, 12 và chốt lại. *HĐ2(30ph): Thực hành giải bài tập Chữa bài 57 ( SGK) - GV hướng dẫn phần a. - HS làm theo yêu cầu của giáo viên - 1 HS lên bảng - Dưới lớp cùng làm - Tương tự HS lên bảng trình bày phần b. * GV: Em nào có cách trình bày bài toán dạng này theo cách khác + Ta có thể biến đổi trở thành vế trái hoặc ngược lại + Hoặc có thể rút gọn phân thức. Chữa bài 58: - GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện phép tính. b) B = 2 1 2 1 : 2 1 x x x x x x −    − + −    + +    Ta có: 2 2 1 2 1 ( 2) 2 1 1 ( 1) ( 1) x x x x x x x x x x x x − + − − +  − = =  + + + +  2 2 ( 1)5 2 1 5( 1) ( 1) x x x x x x x − = + + + − ; 2 2 3 3( 1) 5 5 5( 1) ( 1) x x x x + = − + − II. Các phép toán trên tập hợp các PTđại số. * Phép cộng:+ Cùng mẫu : A B A B M M M + + = + Khác mẫu: Quy đồng mẫu rồi thực hiện cộng * Phép trừ:+ Phân thức đối của A B kí hiệu là A B − A B − = A A B B − = − * Quy tắc phép trừ: ( ) A C A C B D B D − = + − * Phép nhân: : . ( 0) A C A D C B D B C D =  * Phép chia + PT nghịch đảo của phân thức A B khác 0 là B A + : . ( 0) A C A D C B D B C D =  III. Thực hành giải bài tập 1. Chữa bài 57 ( SGK) Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau đây bằng nhau: a) 3 2 3x − và 2 3 6 2 6 x x x + + − Ta có: 3(2x2 +x – 6) = 6x2 + 3x – 18 (2x+3) (3x+6) = 6x2 + 3x – 18 Vậy: 3(2x2 +x – 6) = (2x+3) (3x+6) Suy ra: 3 2 3x − = 2 3 6 2 6 x x x + + − b) 2 2 2 2 2 6 4 7 12 x x x x x x + = + + + 2. Chữa bài 58: Thực hiện phép tính sau: a) 2 22 1 2 1 4 (2 1) (2 1) 4 : : 2 1 2 1 10 5 (2 1)(2 1) 5(2 1) x x x x x x x x x x x x + − + − −  − =  − + − − + −  = 8 5(2 1) 10 . (2 1)(2 1) 4 2 1 x x x x x x − = − + + 2( 1)x x − = => B = 2 2 ( 1) 1 . ( 1) ( 1) 1 x x x x x x − = + − + Cho biểu thức. 2 2 1 3 3 4 4 2 2 1 2 2 5 x x x x x x + + −  + −  − − +  Hãy tìm điều kiện của x để giá trị biểu thức xác định Giải: - Giá trị biểu thức được xác định khi nào? - Muốn CM giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm như thế nào? - HS lên bảng thực hiện. Bài 61. Biểu thức có giá trị xác định khi nào? - Muốn tính giá trị biểu thức tại x= 20040 trước hết ta làm như thế nào? - Một HS rút gọn biểu thức. - Một HS tính giá trị biểu thức. c) 3 2 2 1 2 . 1 1 ( 1) ( 1) x x x x x x − − − + − + = 2 2 2 2 2 1 2 ( 1) 1 ( 1)( 1) ( 1)( 1) 1 x x x x x x x x x + − − − = = + − + − + Bài 60: a) Giá trị biểu thức được xác định khi tất cả các mẫu trong biểu thức khác 0 2x – 2 0 khi x 1 x2 – 1 0  (x – 1) (x+1) 0 khi x 1  2x + 2 0 Khi x 1  Vậy với x 1 & x 1 − thì giá trị biểu thức được xác định b) 1 3 3 4( 1)( 1) . 2( 1) ( 1)( 1) 2( 1) 5 x x x x x x x x  + − + − = + −  − − + +  =4 Bài 61. 2 2 2 2 5 2 5 2 100 . 10 10 4 x x x x x x x x + − −  +  − + +  Điều kiện xác định: x  10 2 2 2 2 5 2 5 2 100 . 10 10 4 x x x x x x x x + − −  +  − + +  ( )( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 22 2 2 2 2 5 2 10 5 2 10 100 . 10 10 4 10 40 100 . 4100 10 4 100 . 100 4 10 x x x x x x x x x x x x xx x x x x x x x + + − −  − = +  − + +  + − = +− + − = − + = Tại x = 20040 thì: 10 1 2004x = 4. Củng cố: GV: chốt lại các dạng bài tập - Khi giải các bài toán biến đổi cồng kềnh phức tạp ta có thể biến đổi tính toán riêng từng bộ phận của phép tính để đến kết quả gọn nhất, sau đó thực hiện phép tính chung trên các kết quả của từng bộ phận. Cách này giúp ta thực hiện phép tính đơn giản hơn, ít mắc sai lầm. 5. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài đã chữa - Trả lời các câu hỏi sgk - Làm các bài tập 61,62,63.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_31_den_35_nam_hoc_2019_2020_truong.pdf