Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 21+22 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

Củng cố các kiến thức cơ bản:

- Tỉ lệ thức, tính chất cơ bản của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

- Số vô tỉ.

- Số thực, trục số thực.

- Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.

2. Phẩm chất

- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

- Tính chính xác, kiên trì

- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

3. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung:

- Năng lực tính toán

- Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Năng lực tự chủ và tự học.

b) Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học

- Năng lực mô hình hoá toán học

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học

- Năng lực giao tiếp toán học

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

II. CHUẨN BỊ

1. GV: - Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi.

2. HS: Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi. Ôn tập kiến thức chương I

pdf6 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 93 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 21+22 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/11/2020 Ngày dạy: 02/11/2020 Tiết 21: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức cơ bản: - Tỉ lệ thức, tính chất cơ bản của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Số vô tỉ. - Số thực, trục số thực. - Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm. 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: - Năng lực tính toán - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực tự chủ và tự học. b) Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán II. CHUẨN BỊ 1. GV: - Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi. 2. HS: Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi. Ôn tập kiến thức chương I III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. - Phương pháp: Giải quyêt vấn đề, dạy học nhóm. - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (tổ chức chơi trò chơi hái hoa dân chủ, bốc thăm câu hỏi trả lời các câu hỏi lí thuyết) Hoạt động 2: Luyện tập: Cho HS luyện tập đề sau: Câu 1: Thực hiện phép tính a) 2 1 3 4 − + b) 5 1 8 4 − − c) 5 3− + d) ( ) ( ) 2 5 3 . 3− − Câu 2: Tìm x a) x - 1 3 5 5 = b) x + 1 3 3 4 = Câu 3 a) Tìm hai số x và y , biết: 4 3 x y = và x + y = 28 b) Tìm hai số x và y , biết: 21 25 x y = và x - y = 16 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Câu 1: Thực hiện phép tính a) 2 1 3 4 − + b) 5 1 8 4 − − c) 5 3− + d) ( ) ( ) 2 5 3 . 3− − Câu 1 : a) 2 1 8 3 5 3 4 12 12 − − + − + = = b) 5 1 5 2 7 8 4 8 8 − − − − − = = c) 5 3− + =5+3=8 d) ( ) ( ) 2 5 2 5 73 . 3 ( 3) ( 3)+− − = − = − Câu 2: Tìm x a) x - 1 3 5 5 = b) x + 1 3 3 4 = Câu 2: Tìm x a) x - 1 3 5 5 = 3 1 5 5 x = + 4 5 x = b) 3 1 9 4 5 4 3 12 12 x − = − = = Câu 3 a) Tìm hai số x và y , biết: 4 3 x y = và x + y = 28 Câu 3: a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 28 4 4 3 4 3 7 x y x y+ = = = = + 4 16 4 x x =  = ; 4 3 y = => y = 12 b) Tìm hai số x và y , biết: 21 25 x y = và x - y = 16 b) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 16 4 21 25 21 25 4 x y x y− = = = = − − − 4 84 21 x x = −  = − ; 4 100 25 y y= −  = − Hoạt động 3: Vận dụng - GV cho HS làm các bài tập phát triển tư duy: Số cây trồng của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với các số 2; 3; 5. Tính số cây trồng của mỗi lớp, biết rằng cả ba lớp trồng được tất cả 50 cây. Giải: Gọi số cây trồng của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c (a, b, c *N ) Ta có a b c = = 2 3 5 = a + b + c 9 = 50 5 10 = a 5 5.2 10 2 a=  = = b = 5 3  b = 5 . 3 = 15 c = 5 5  c = 5.4 = 25 Vậy số cây trồng của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 10; 15; 25 Hoạt động 4 : Tìm tòi, mở rộng Tìm các số a,b,c biết: 2a = 3b, 5b = 7c, và 3a - 7b + 5c = - 30 Giải: Vì 2a = 3b nên 3 2 a b = hay 21 14 a b = ( )1 5b = 7c nên 7 5 b c = hay ( )2 14 10 b c = Từ (1) và (2) suy ra 21 14 10 a b c = = . Kết hợp với 3a – 7b + 5c = -30. Ta có a = - 126 ; b = -84; c = - 60 4. Dặn dò: - Ôn tập lại lí thuyết và các bài đã chữa. - Tiết sau ôn tập tiếp Ngày soạn: 01/11/2020 Ngày dạy: 03/11/2020 Tiết 22: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 3) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức cơ bản: - Đại lượng tỉ lệ thuận và một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: - Năng lực tính toán - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực tự chủ và tự học. b) Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán II. CHUẨN BỊ 1. GV: - Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi. 2. HS: Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi. III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. - Phương pháp: Giải quyêt vấn đề, dạy học nhóm. - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (tổ chức chơi trò chơi hái hoa dân chủ, bốc thăm câu hỏi trả lời các câu hỏi lí thuyết) Hoạt động 2: Luyện tập: Cho HS luyện tập đề sau: Câu 1: Thực hiện phép tính a) 2 3 5 11 + b) 5 7 : 9 18 − − c) 16 + 36 d) 105 : 102 Câu 2: Tìm x a) 3 1 7 3 x − + = b) 2 5 5 7 x − = Câu 3 a) Tính độ dài các cạnh của một tam giác, biết chu vi là 22 cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 2,4,5 b) Tìm các số a,b,c,d biết rằng a:b:c:d = 2:3:4:5 và a+b+c+d =-42 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Câu 1: Thực hiện phép tính a) 2 3 5 11 + b) 5 7 : 9 18 − − c) 16 + 36 d) 105 : 102 Câu 1 : a) 2 3 22 15 37 5 11 55 55 + + = = b) 5 7 5 18 10 : . 9 18 9 7 7 − − − = = − c) 4 6 1016 + 36 = + = d) 105 : 102= 5 2 310 10− = Câu 2: Tìm x a) 3 1 7 3 x − + = b) 2 5 5 7 x − = Câu 2: Tìm x a) 3 1 7 3 1 3 3 7 7 9 16 21 21 x x x − + = = + + = = b) 2 5 5 7 5 2 25 14 39 7 5 35 35 x x − = + = + = = Câu 3 a) Tính độ dài các cạnh của một tam giác, biết chu vi là 22 cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 2,4,5 Câu 3: a) Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là a,b,c ta có 2 4 5 a b c = = và 22a b c+ + = Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có 22 2 2 4 5 2 4 5 11 a b c a b c+ + = = = = = + + Từ 2 4 2 a a=  = Từ 2 8 4 b b=  = Từ 2 10 5 c c=  = b) Tìm các số a,b,c,d biết rằng a:b:c:d = 2:3:4:5 và a+b+c+d =-42 Hoạt động 3+ 4: Vận dụng và tìm tòi mở rộng Bài 7.4 (SBT)Cho tỉ lệ thức a c b d = Chứng minh rằng 2 2 2 2 ac a c bd b d + = + 4. Dặn dò: - Ôn tập lại lí thuyết và các bài đã chữa. - Tiết sau ôn tập tiếp

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_2122_nam_hoc_2020_2021_truong_ptdt.pdf