Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 17: Chia đa thức một biến đã sắp xếp - Trường THCS Nậm Cuổi

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

 HS hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư

 HS nắm được cách chia đa thức một biến đã sắo xếp

2. Kĩ năng:

 HS thực hiện thành thạo cách chia đa thức một biến đã sắo xếp

3. Thái độ:

 Rèn tư duy sáng tạo, logic

II. Chuẩn bị

1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu

2. HS: Thước; đọc trước bài 12

 

doc3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 17: Chia đa thức một biến đã sắp xếp - Trường THCS Nậm Cuổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soan:// Ngày dạy :// Tiết 17 : Chia đa thức một biến đã sắp xếp Mục tiêu Kiến thức: HS hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư HS nắm được cách chia đa thức một biến đã sắo xếp Kĩ năng: HS thực hiện thành thạo cách chia đa thức một biến đã sắo xếp Thái độ: Rèn tư duy sáng tạo, logic Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu HS: Thước; đọc trước bài 12 Tiến trình dạy học HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ 1: Kiểm tra bài cũ GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 65(SGK) Gv gọi nhận xét GV nhận xét cho điểm HS lên bảng HS nhận xét Bài 65(SGK) [ 3( x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x - y)2] : (y - x)2 =3(x - y)3 +2(x - y) -5 HĐ 2: Phép chia hết 1. Phép chia hết Giáo viên: Cách chia đa thức 1 biến đã sắp xếp là thuật toán, tương tự như thuật toán chia các số tự nhiên. -Ví dụ: Thực hiện phép chia 962 26 - Học sinh thực hiện, giáo viên ghi lại các bước chia, nhân, trừ. - Ví dụ: Thực hiện phép chia (SGK) - Nhận xét: Đa thức bị chia và đa thức chia đã được SX theo lũy thừa của x (theo cùng 1 thứ tự) - Hướng dẫn học sinh đặt phép chia và tiến hành chia (GV làm) (lưu ý làm chậm phép trừ) - Giới thiệu phép chia hết - Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 (GV hướng dẫn học sinh tiến hành phép nhân 2 đa thức đã SX) ?Hãy nhận xét kết quả phép nhân? Gv nhận xét và chốt lại - Học sinh đứng tại chỗ nói cách thực hiện - Học sinh thực hiện miệng (cho GV ghi lại) dưới sự hướng dẫn của giáo viên - 1HS lên bảng trình bày - Nhận xét: kết quả phép nhân đúng bằng đa thức bị chia Ví du (2x4–13x3 + 152+11x– 3) chia cho đa thức (x2–4x–3) 2x4–13x3+15x2+11x–3 x2–4x– 3 2x4 – 8x3 – 6x2 2x2–5x–6 – 5x3+21x2+11x–3 – 5x3+20x2+15x x2 – 4x –3 x2 – 4x –3 0 Dư cuối cùng = 0, ta được thương là: 2x2 – 5x + 1. Ta có: (2x4–13x3+152+11x–3): x2–4x– 3 = 2x2 – 5x + 1 Phép chia có dư = 0 -> là phép chia hết ?1 (x2 - 4x + 3).(2x2 - 5x + 1) = (2x4 - 13x3 + 25x2 + 11x - 3) HĐ 3: Phép chia có dư 2. Phép chia có dư - Yêu cầu thực hiện phép chia SGK ?Nhận xét gì về đa thức bị chia? -> lưu ý cách đặt phép tính - Gv gọi 1 HS lên bảng thực hiện ?Đa thức dư -5x + 10 có bậc mấy? Còn đa thức chia có bậc mấy? -> Giới thiệu phép chia có dư ?Trong phép chia có dư, đa thức bị chia bằng gì? GV nhận xét - GV đưa chú ý trang 31 (bảng phụ) Đa thức bị chia có bậc là 3 khuyết hạng tử có bậc là 1 HS lên bảng HS trả lời HS trả lời - 1 học sinh đọc chú ý Ví dụ 5x3 – 3x2 + 7 x2 + 1 5x3 + 5x 5x – 3 – 3x2 – 5x + 7 – 3x2 – 3 – 5x + 10 Dư: – 5x + 10 có bậc nhỏ hơn bậc đẳng thức chia x2 + 1 -> phép chia có dư – 5x + 10 gọi là dư và ta có: 5x3 – 3x2 +7=(x2+1)(5x–3)+(–5x+10) * Chú ý: SGK trang 31 HĐ 4: Củng cố GV yc HS HĐ nhóm làm BT 69 SGK GV gọi các nhóm báo cáo Kết quả Gv gọi nhận xét GV Đưa ra bài giải mẫu để HS so sánh HS HĐ nhóm HS trình bày HS nhận xét Bài 69 ( SGK) 3x4 + x3 + 6x – 5 x2 + 1 3x4 + 3x2 3x2+x–3 x3 – 3x2+ 6x – 5 x3 + x –3x2+ 5x – 5 –3x2 – 3 5x - 2 Ta có : Hướng dẫn về nhà Nắm vững các bước chia 1 đa thức 1 biến đã sắp xếp, viết đa thức bị chia dưới dạng A = BQ + R Bài tập 48 -> 50 SBT, bài 70 trang 32 SGK

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_17_chia_da_thuc_mot_bien_da_sap_xe.doc