I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu:
- Học sinh biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp ba
phương pháp đã học
2. Phẩm chất:
- Hình thành cho học sinh phẩm chất chăm chỉ trong học tập như: Học bài về
nhà, làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới, luôn cố gắng vươn lên trong học tập
- Học sinh có trách nhiệm trong việc quản lý và sử dụng hợp đồ dùng của
bản thân
3. Định hướng năng lực chung
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ, năng lực toán học, năng lực giải quyết các vấn đề
toán học
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Thước thẳng, phấn màu, máy chiếu vật thể, máy tính xách tay,
2. HS: Ôn lại ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, ôn lại các hằng
đẳng thức đáng nhớ
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
1. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, phương pháp hoạt động nhóm,
thuyết trình
2. Kĩ thuật: Động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao
nhiệm vụ
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 97 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 13: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:05/10/2020 Lớp 8A2
TIẾT 13: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu:
- Học sinh biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp ba
phương pháp đã học
2. Phẩm chất:
- Hình thành cho học sinh phẩm chất chăm chỉ trong học tập như: Học bài về
nhà, làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới, luôn cố gắng vươn lên trong học tập
- Học sinh có trách nhiệm trong việc quản lý và sử dụng hợp đồ dùng của
bản thân
3. Định hướng năng lực chung
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ, năng lực toán học, năng lực giải quyết các vấn đề
toán học
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Thước thẳng, phấn màu, máy chiếu vật thể, máy tính xách tay,
2. HS: Ôn lại ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, ôn lại các hằng
đẳng thức đáng nhớ
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
1. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, phương pháp hoạt động nhóm,
thuyết trình
2. Kĩ thuật: Động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao
nhiệm vụ
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
? Có mấy cách phân tích đa thức thành nhân tử em đã học
Vận dụng: phân tích đa thức sau thành nhân tử x3 – 2x2 + x
3. Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
GV dựa vào cách học sinh phân tích đa thức trong phần vận dụng để vào bài
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
Hoạt động 1: Ví dụ
GV sử dụng phương pháp đặt và giải
quyết vấn đề, phương pháp hoạt
1. Ví dụ
VD: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a, 3 2 2 2 x x y xy
động nhóm
GV phân tích đa thức sau thành nhân
tử.
GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
đôi làm bài
GV khi phân tích đa thức thành nhân
tử ta sử dụng hơn hai phương pháp
đó là cách phân tích phối hợp nhiều
pp
? Trong ý b em vận dụng phương
pháp phân tích nào
? Có nhận xét gì về 3 hạng tử đầu
tiên
GV yêu cầu học sinh hoạt động các
nhân, hoạt động nhóm lớn để làm ý b
GV lấy bài đại diện một vài nhóm
để chiếu trên bảng,
? Nhận xét
GV : Nhận xét và chốt
? Trong các ví dụ b em đã vận dụng
những phương pháp phân tích nào
GV chốt
2 22x x xy y
2
x x y
b, 2 22 4x xy y
2 24x y 2 2x y x y
Hoạt động 2: Áp dụng
GV yêu cầu học sinh làm bài vận
dụng ?2/SGK
? Để tính nhanh giá trị của một biểu
thức em làm thế nào
GV yêu cầu thảo luận nhóm bàn
phân tích đa thức trong ý a thành
nhân tử
HS trình bày ra bảng hoạt động
GV gọi đại diện 1 nhóm lên bảng
trình bày
? Nhận xét
GV: Nhận xét, bổ sung
? Trong đa thức trên em đã vận dụng
kiến thức gì
GV chiếu bài tập ý b/SGK/24
? Em hãy nói rõ bạn Việt sử dụng
những phương pháp nào để làm bài
? Nhận xét
GV: Chốt
2. Áp dụng
Vận dụng ?2/SGK/23
a) Ta có
2 2
2 2
2 1
1
1 1
x x y
x y
x y x y
Thay 94,5; 4,5x y vào biểu thức
1 1x y x y ta được
(94,5 4,5 1 94,5 4,5 1
91
)
00
b/SGK/24
* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
- Nhắc lại các cách phân tích đa thức thành nhân tử
* HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
- Bài 51/SGK/24
a) 3 2 2 2x - 2x + x = x(x - 2x + 1) = x (x - 1)
b) 2 22 4 2 2 2 1 1 x x y x y x y
* HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
- GV giới thiệu thêm cách phân tích đa thức thành nhân tử qua bài
53/SGK/24
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Học bài và xem lại bài đã chữa.
- BTVN: Bài 34a, 35b/SBT/7
Bài 34a sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức
Bài 35b sử dụng phương pháp nhóm hạng tử, đặt nhân tử chung
- Ôn lại 7 hằng đẳng thức, phương pháp nhóm hạng tử, phương pháp đặt
nhân tử chung tiết sau: Luyện tập
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tiet_13_phan_tich_da_thuc_thanh_nhan_tu.pdf