Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 3 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm chắc qui tắc nhân đơn thức với đa thức.

2. Kĩ năng:

* HS yếu, Tb: Biết vận dụng quy tắc để giải toán trong trường hợp đơn giản.

* HS khá, giỏi:

- Biết vận dụng linh hoạt quy tắc để giải toán.

- Biết vận dụng quy tắc vào tính giá trị của biểu thức.

3. Thái độ:

- Rèn cho HS tính tích cực, chủ động, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực tư duy và lập luận toán học

- Năng lực mô hình hoá toán học

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn

- Năng lực giao tiếp toán học

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

5. Định hướng phát triển phẩm chất:

- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

- Tính chính xác, kiên trì.

- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC, THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:

HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.

2. Hình thức tổ chức dạy học:

Cá nhân, nhóm.

3. Phương tiện, thiết bị dạy học:

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

2. Học sinh:

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ (Đồ dùng học tập của HS)

3. Bài mới

pdf6 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 3 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày giảng: 07/ 09/ 2020 Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Tiết 1: §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm chắc qui tắc nhân đơn thức với đa thức. 2. Kĩ năng: * HS yếu, Tb: Biết vận dụng quy tắc để giải toán trong trường hợp đơn giản. * HS khá, giỏi: - Biết vận dụng linh hoạt quy tắc để giải toán. - Biết vận dụng quy tắc vào tính giá trị của biểu thức. 3. Thái độ: - Rèn cho HS tính tích cực, chủ động, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. 5. Định hướng phát triển phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC, THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình. 2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. 3. Phương tiện, thiết bị dạy học: II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (Đồ dùng học tập của HS) 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: GV đưa ra câu hỏi yêu cầu học sinh thảo luận thực hiện theo nhóm bàn Hãy cho một ví dụ về đơn thức và đa thức? Hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức và cộng các tích tìm được. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới 2 Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Đa thức 6x3- 6x2+ 15x là tích của đơn thức 3x và đa thức 2x2 - 2x+5 ? Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào? GV chốt quy tắc. Học sinh tiếp thu. - GV cho học sinh tự nghiên cứu ví dụ SGK. Cho học sinh thực hiện ?2 GV gọi 1 HS lên bảng. Giúp đỡ HS dưới lớp. Cho NX và sửa sai 1. Quy tắc. - Ví dụ: 3x(2x2 - 2x + 5) = 3x. 2x2 + 3x.(-2x) + 3x. 5 = 6x3 - 6x2 + 15x * Quy tắc: SGK 2. Áp dụng: - Ví dụ: SGK ?2 − + = − + = − + 3 2 3 3 3 2 3 3 4 4 3 3 2 4 1 1 (3 ).6 2 5 1 1 3 .6 .6 .6 2 5 6 18 3 5 x y x xy xy x y xy x xy xy xy x y x y x y HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập GV cho HS làm dưới lớp sau đó gọi 2 HS lên bảng Bài 1 (SGK/ 5) a) 2 3 5 3 2 1 1 (5 ) 5 2 2 x x x x x x− − = − − b) 2 2 3 2 4 2 2 2 2 2 (3 ) 3 3 3 xy x y x y x y x y x y− + = − + HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng Cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn làm ?3 ?3 Diện tích mảnh vườn: 1 (5 3 3 ).2 2 x x y y+ + + = y( 8x + y + 3) = 8xy + y2 + 3y - Thay x = 3, y = 2 vào biểu thức thu gọn ta có: 8.3.2 + 22 +3.2 = 58 (m2) - Giáo viên chốt lại các kiến thức đã học trong bài. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU. - Các bài tập còn lại ở SGK. - Đọc trước bài 2. 3 Ngày giảng: 08/ 09/ 2020 Tiết 2: §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm chắc qui tắc nhân đa thức với đa thức. 2. Kĩ năng: - HS yếu, Tb: Biết vận dụng quy tắc để giải toán trong trường hợp đơn giản. - HS khá, giỏi: Biết vận dụng và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau. 3. Thái độ: - Rèn cho HS tính tích cực, chủ động, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. 5. Định hướng phát triển phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC, THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình. 2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. 3. Phương tiện, thiết bị dạy học: II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: Ôn qui tắc nhân đơn thức với đa thức. Đọc trước bài IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Áp dụng tính: 3x( 2x3y - 5xy + 1) 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: GV đưa ra câu hỏi yêu cầu học sinh thảo luận thực hiện theo nhóm bàn Thực hiện phép tính: (x + 2y)(3x - 1) HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Cho HS tự nghiên cứu ví dụ SGK. ? Hãy phát biểu quy tắc nhân đa 1. Quy tắc. - Ví dụ: SGK 4 thức với đa thức? GV chốt quy tắc. HS đọc SGK GV đưa ra ví dụ khác. HD cách làm trên lớp HS thực hiện dưới lớp theo HD - GV đưa ra ?1, hướng dẫn qua sau đó cho HS thảo luận nhóm bàn làm GV cho NX và sửa sai GV giới thiệu cách nhân theo cột HS theo dõi SGK * Quy tắc: (SGK – 7) - Ví dụ: Tính: ( )( )2 3 2 2 3 2 2 3 4 1 3 4 6 8 2 3 10 7 2 x x x x x x x x x x x + + − = + − + + − = + + − ?1 Tính: ( )3 4 2 3 4 2 3 1 1 2 6 2 1 3 2 6 2 1 3 2 6 2 xy x x x y x y xy x x x y x y xy x x   − − −    = − − − + + = − − − + + * Chú ý : SGK HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập 2. Áp dụng. ?2 GV cho HS làm dưới lớp sau đó cho học sinh lên bảng trình bày. HD học sinh dưới lớp, cho NX và sửa sai a) (x + 3)(x2 + 3x - 5) = x3 + 3x2 - 5x + 3x2 + 9x – 15 = x3 + 6x2 + 4x - 15. b) (xy - 1)(xy + 5) = xy(xy + 5) - 1(xy + 5) = x2y2 + 5xy - xy - 5 = x2y2 + 4xy - 5 Bài tập 7 (SGK – 8) GV cho HS thảo luận nhóm bàn làm, cho NX và sửa sai a) (x2 - 2x + 1)(x - 1) = x2(x - 1) - 2x(x - 1) + 1(x - 1) = x3 - x2 - 2x2 + 2x + x - 1 = x3 - 3x2 + 3x - 1 b) (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x) = x3(5 - x) - 2x2(5 - x) + x(5 - x) - 1(5 - x) = 5x3 - x4 - 10x2 + 2x3 + 5x - x2 - 5 + x = - x4 + 7x3 - 11x2 + 6x - 5 HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng Cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn làm ?3 ?3 Diện tích hình chữ nhật là: S = (2x + y)(2x - y) = 2x(2x - y) + y(2x - y) = 4x2 - y2 Với x = 2,5(m) và y = 1(m)  S = 4.(2,5)2 - 12 = 4.6,25 – 1 = 24 (m2) V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU. - Bài tập 8; 10; 11; 12 (SGK - 8). 5 Ngày giảng: 10/ 09/ 2020 Tiết 3: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố khắc sâu kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. 2. Kĩ năng: * HS yếu, Tb: - Biết vận dụng quy tắc để giải toán trong trường hợp đơn giản. * HS khá, giỏi: - Vận dụng thành thạo quy tắc, biết vận dụng vào một số bài tập liên quan. 3. Thái độ: - Rèn cho HS tính tích cực, chủ động, chính xác trong tính toán. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. 5. Định hướng phát triển phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC, THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình. 2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. 3. Phương tiện, thiết bị dạy học: II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: Ôn qui tắc nhân đa thức với đa thức. Làm bài tập đầy đủ. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ? Áp dụng tính: (2x2 + 1)(x - 3) 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Luyện tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV cho học sinh lên bảng Bài tập 10 (SGK - 8) Thực hiện phép tính. 6 trình bày. Học sinh dưới lớp theo dõi bài làm của bạn và nhận xét. GV hướng dẫn học sinh dưới lớp, cho NX và sửa sai GV nhận xét, đánh giá. - Nhấn mạnh các sai lầm thường gặp của học sinh như: dấu, thực hiện xong không rút gọn GV cho HS thảo luận theo bàn, cử đại diện trình bày trên bảng a) (x2 - 2x + 3)( 2 1 x - 5) = 2 1 x(x2 - 2x + 3) - 5(x2 - 2x + 3) = 2 1 x3 - x2 + 2 3 x - 5x2 + 10x - 15 = 2 1 x3 - 6x2 + 2 23 x - 15 b) (x2 - 2xy + y2)(x - y) = x(x2 - 2xy + y2) - y(x2 - 2xy + y2) = x3 - 2x2y + xy2 - yx2 + 2xy2 - y3 = x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 Bài tập 15 (SGK - 8) 2 2 2 2 1 1 1 ) 2 2 4 1 1 1 ) 2 2 4 a x y x y x xy y b x y x y x xy y    + + = + +         − − = − +      HOẠT ĐỘNG 2: Vận dụng Bài tập 11 (SGK - 8) GV hướng dẫn cho học sinh thực hiện các tích trong biểu thức, rồi rút gọn. GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện Ta có: (x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + 7 = 2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 + 6x + x + 7 = -15 +7 = - 8 Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến x. Bài tập 12 (SGK - 8) GV hướng dẫn cho học sinh thực hiện các tích trong biểu thức, rồi rút gọn. GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện Ta có: P = (x2 - 5)(x + 3) + (x + 4)(x - x2) = x3 - 5x + 3x2 - 15 +x2 - x3 + 4x - 4x2 = - x - 15 a) x = 0 thì P = 15 b) x =15 thì P = - 30 c) x = -15 thì P = 0 d) x = 0,15 thì P = -15,15 V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Bài tập 13; 14 (SGK – 9). - Đọc trước bài 3 “ Những hằng đẳng thức đáng nhớ”.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_1_den_3_nam_hoc_2020_2021_truong_t.pdf