Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 55+56 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Ôn tập nội dung:

+ Hai góc đối đỉnh, đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song, góc tạo bởi 1

đường thẳng cắt hai đường thẳng

+ Tiên đề Ơclit, t/c đường thẳng song song, định lí

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, biết tìm đường lối chứng minh và trình bày chứng minh hình.

- Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập

3. Thái độ: :

- Vẽ hình cẩn thận, chính xác.

4. Định hướng năng lực:

a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng tạo.

b) Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng công cụ hình vẽ, năng lực tính toán

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Thước kẻ, bảng phụ, phấn màu.

2. HS: Thước kẻ, bảng nhóm, bút dạ

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm.

2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, kĩ thuật chia nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

pdf6 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 55+56 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Tiết 55: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập nội dung: + Hai góc đối đỉnh, đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song, góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng + Tiên đề Ơclit, t/c đường thẳng song song, định lí 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, biết tìm đường lối chứng minh và trình bày chứng minh hình. - Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập 3. Thái độ: : - Vẽ hình cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b) Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng công cụ hình vẽ, năng lực tính toán II. CHUẨN BỊ 1. GV: Thước kẻ, bảng phụ, phấn màu. 2. HS: Thước kẻ, bảng nhóm, bút dạ III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, kĩ thuật chia nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi : Chuyền hộp quà GV giới thiệu luật chơi : • Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát một bài hát ngắn. Các em vừa hát, vừa vỗ tay đồng thời chuyền hộp quà cho bạn bên cạnh. • Khi bài hát kết thúc, hộp quà trên tay bạn nào thì bạn đó có quyền mở hộp quà và trả lời câu hỏi bên trong hộp quà. • Trả lời đúng được nhận một phần quà, trả lời sai cơ hội cho những bạn còn lại. Câu hỏi sử dụng trong trò chơi : ? Thế nào là hai góc đối đỉnh. Vẽ hình minh họa. ? Nêu t/c của hai góc đối đỉnh ? Kể tên các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung - Gv nêu câu hỏi: ? Thế nào là hai góc đối đỉnh. Vẽ hình minh họa. I. Lí thuyết 1. Hai góc đối đỉnh: ? Nêu t/c của hai góc đối đỉnh ? Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. Vẽ hình ? Dấu hiện nhận biết đường thẳng song song. Vẽ hình ? Nêu t/c các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng ? Phát biểu tiên đề Ơclit ? Nêu t/c hai đường thẳng song song - HS HĐ cá nhân làm bài 2/T91 - GV treo bảng phụ H60 - Y/c HS trả lời phần a ? NQPvà P là hai góc ở vị trí nào ? Hai góc ở vị trí nào? Và nó có tính chất gì - Gọi HS nx - Gv nx, chốt lại - HS HĐ cá nhân làm bài 3/91 - Gv treo bảng phụ H61 - Gợi ý: Từ O vẽ tia 0t//a//b + Tính Ô1 và Ô2 Hình 1 O y' x' y x 4 3 2 1 2. Đường thẳng vuông góc: Hình 4 O y y' x x' 3. Đường thẳng song song: a b 4. Các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng 1 2 3 4 c b a A 4 3 2 1 B 5. Tiên đề Ơclit: II. Bài tập Bài 2/T91 a) Có a ⊥ MN (gt); b ⊥MN (gt) => a // b b) có a // b (CM a) => MPQ + NQP = 1800 (2 góc trong cùng phía) => 500 + NQP = 1800 => NQP = 1800 - 500 = 1300 Bài 3/T91 - Từ O vẽ tia 0t//a//b Vì a //0t => Ô1 = Cˆ = 440 Vì b //0t => Ô2 + Dˆ = 1800 M N P Q a b 500 - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm ra nháp + HS làm theo hd của GV - Gọi HS khác nhận xét - GV nx chốt lại kiến thức (2 góc trong cùng phía) => Ô2 + 1320 = 1800 => Ô2 = 1800 - 1320 = 480 COD = Ô1 + Ô2 = 440 + 480 = 920 Hoạt động 3: Vận dụng - GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm của bài Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Ôn tập kiến thức: Tổng 3 góc trng 1 tam giác, các TH bằng nhau của 2 tam giác, tam giác cân, Định lí py ta go - Bài tập: 6 → 9/T92 + 93 - Giờ sau ôn tập tiếp. Ngày giảng: Tiết 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ôn tập các kiến thức về: Tổng 3 góc trong 1 tam giác, các TH bằng nhau của 2 tam giác, tam giác cân, Định lí py ta go 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình,biết tìm đường lối chứng minh và trình bày chứng minh được các bài tập hình. - Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập 3. Thái độ: - Nghiêm túc tự giác trong học tập. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b) Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng công cụ hình vẽ, năng lực tính toán II. CHUẨN BỊ 1. GV: Thước kẻ, bảng phụ, phấn màu. 2. HS: Thước kẻ, bảng nhóm, bút dạ III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, kĩ thuật chia nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động: Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi : Chuyền hộp quà GV giới thiệu luật chơi : • Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát một bài hát ngắn. Các em vừa hát, vừa vỗ tay đồng thời chuyền hộp quà cho bạn bên cạnh. • Khi bài hát kết thúc, hộp quà trên tay bạn nào thì bạn đó có quyền mở hộp quà và trả lời câu hỏi bên trong hộp quà. • Trả lời đúng được nhận một phần quà, trả lời sai cơ hội cho những bạn còn lại. Câu hỏi sử dụng trong trò chơi : ? Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. ? Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông. Hoạt động 2: Luyện tập Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Tổng ba góc trong 1 tam giác * Ôn tập về cạnh góc trong tam giác. - G/v vẽ ABC (AB >AC) ? Phát biểu đ/lý tổng 3 góc của  ? Phát biểu đ/lý quan hệ giữa ba cạnh của  hay bất đẳng thức  ? Có những định lý nào nói lên mối A B C ∆ABC : 2. Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác. - TH bằng nhau của 2 tam giác: + TH: c.c.c + TH: g.c.g +TH: g.g.g - TH bằng nhau của 2 tam giác vuông: + Cạnh huyền - góc nhọn + Cạnh huyền cạnh góc vuông + 2 cạnh góc vuông. 3. Tam giác cân 4. Định lí py- ta- go II. Bài tập: Bài 4/92 a) CED và ODE có =(SLT của EC//0x) ED chung =(SLT của CD//0y) => CED = ODE (gcg) => CE = OD (cạnh tương ứng) b) = 900(góc t/ứng) => CE⊥CD c) CDA và DCE có CD chung = 900 DA = CE (= D0) => CDA = DCE (c.g.c) => CA = DE (cạnh tương ứng) Chứng minh tương tự => CB = DE = > CA = CB = DE d) CDA = DCE (c/m trên) => =(góc tương ứng) => CA//DE vì có 2 góc so le trong bằng nhau e. có CA//DE (C/m trên) CM tương tự => CB//DE => A, C, B thẳng hàng theo tiên đề ơclít quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác, nêu bđt minh hoạ ? Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu như thế nào - GV nhận xét, chốt lại kiến thức đúng * Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác. ? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác. ? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2  vuông ? Thế nào là tam giác cân ? Cách c/m 1 tam giác là tam giác cân ? Phát biểu định lí py- ta- go. Vẽ hình, viết biểu thức minh họa - Cho HS làm bài 4/T92 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Gv hd HS vẽ hình - Gọi 1 HS nêu cách CM ý a - Gọi 1HS lên bảng c/m - Gv hd HS c/m theo sơ đồ phân tích đi lên - Gọi HS nx - Gv gọi ý ý b: Để c/m CE⊥CD ta c/m ECD = DOE = 900 - Gọi HS nêu cách c/m ý b - Gv hd HS cách c/m theo sơ đồ PT đi lên - Gọi 1 HS lên bảng trình bầy c/m - GV gọi HS nx - Gv hd HS làm ý d : để c/m CA//DE ta c/m chúng có 2 góc so le trong bằng nhau - Gọi HS c/m miệng - Gọi HS nx - Gợi ý ý e: để c/m A, C, B thẳng hàng dựa vào tiên đề ơclít - Gọi HS c/m miệng - Gọi HS nx - GV chốt lại kiến thức cơ bản của bài Hoạt động 3: Vận dụng - GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm của bài Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Ôn tập kỹ lý thuyết theo đề cương. - Bài tập: 5,6,7 SGK HD Bài 6 SGK-92: Gt ADC;DA = DC;= 310 = 880 ; CE//BD Kl a) Tính ;? b) Trong CDE cạnh nào lớn nhất? Vì sao? - Chuẩn bị kiểm tra học kỳ 2

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_5556_truong_thcs_phuc_than.pdf