I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết: Nắm được khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Học sinh hiểu: Khái niệm hai hệ phương trình tương đương.
2.Kỹ năng:
- Học sinh thực hiện được: Biết dùng phương pháp minh họa hình học tìm tập nghiệm
của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
- Học sinh thực hiện thành thạo: Nhận biết được hai hệ phương trình tương đương.
3.Thái độ:
-Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận
- Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.
4.Định hướng Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
toán học, năng lực vận dụng
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 162 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 32: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/11/2019
Ngày dạy: 11/11/2019
TIẾT 32
HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết: Nắm được khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Học sinh hiểu: Khái niệm hai hệ phương trình tương đương.
2.Kỹ năng:
- Học sinh thực hiện được: Biết dùng phương pháp minh họa hình học tìm tập nghiệm
của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
- Học sinh thực hiện thành thạo: Nhận biết được hai hệ phương trình tương đương.
3.Thái độ:
-Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận
- Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.
4.Định hướng Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
2.Học sinh: Ôn cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Khái niệm hai phương trình tương
đương.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn. Cho ví dụ.
b. Cho phương trình : 3x – 2y = 6. Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn
tập nghiệm của phương trình.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG1.Hoạt động khởi động:
*2 HS cho 1 ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn
HOẠT ĐỘNG2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
HĐ1: Khái niệm về hệ hai phương trình
bậc nhất hai ẩn:
GV: ta có cặp số (3; 1,5) vừa là nghiệm của
phương trình 3x – 2y = 6 vừa là nghiệm của
phương trình 2x + 2y = 9. Ta nói: cặp số (3;
1,5 ) là một nghiệm của hệ phương trình
=+
=−
922
623
yx
yx
GV yêu cầu HS xét 2 phương trình 32 =+ yx
(1) và 42 =− yx (2)
HS thực hiện ?1.
GV: ta nói cặp số ( 2 ; -1 ) là một nghiệm của
phương trình
=−
=+
42
32
yx
yx
.
Sau đó GV yêu cầu HS đọc phần “tổng quát”
đến hết mục 1 sgk
1. Khái niệm về hệ hai phương trình
bậc nhất hai ẩn:
* Tổng quát:
Hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn là hệ
phương trình có dạng:
(I) ax + by = c
dx + b’y = c’
Cặp số (x0; y0) được gọi là nghiệm
chung của hệ (I) nếu (x0; y0) là nghiệm
chung của cả hai phương trình.
- Nếu2 pt đã cho không có nghiệm
chung thì ta nói hệ (I) vô nghiệm.
- Giải hệ pt là tìm tất cả các nghiệm (tìm
tập nghiệm) của nó.
HĐ2: 2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
GV: quay lại hình vẽ của HS lúc kiểm tra:
- Yêu cầu thảo luận nhóm. Dãy 1 VD1, Dãy
2 VD 2. Dãy 3 VD 3. Cử 3 HS đại diện lên
trình bày
GV: Để xét xem 1 hệ phương trình có thể có
bao nhiêu nghiệm ta xét các ví dụ sau:
Ví dụ 1: Xét hệ pt:
=−
=+
)2(02
)1(3
yx
yx
Ví dụ 2: Xét hệ pt:
2 3 (1)
2 1 (2)
x y
x y
− =
− =
Vậy hệ phương trình có mấy nghiệm ?.
Ví dụ 3: Xét hệ pt:
=−−
−=+
532
532
yx
yx
HS giải từng bước như như ví dụ 1 và 2.
Vậy một cách tổng quát, một hệ phương
trình bậc nhất hai ẩn có thể có mấy nghiệm
? Ứng với vị trí tương đối nào của 2 đường
thẳng.
2.Minh họa hình học tập nghiệm của
hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
* Ví dụ 1:
Xét hệ phương trình:
3
2 0
x y
x y
+ =
− =
x + y = 3 y = - x + 3 (d1)
ví dụ 1)x – 2y = 0 y = x
2
1
(d2)
* (d1): y = - x + 3
* (d2): y = x
2
1
Tọa độ giao điểm giữa (d) và (d’) là
M(2; 1)
Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm ( x;
y) = ( 2 ;1 )
* Ví dụ 3:
* Tổng quát: (sgk)
HĐ3: 3. Hệ phương trình tương đương.
Học sinh tìm hiểu trong sgk 3. Hệ phương trình tương đương.
* Định nghĩa: (sgk)
HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động luyện tập:
HS làm bài tập 4/sgk
HOẠT ĐỘNG 4.Hoạt động vận dụng :
Hãy lấy VD về hệ phương trình mà có vô số nghiệm?
HOẠT ĐỘNG 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Hs tìm hiểu các giải phương trình khác
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU:
- Học kỹ phần tổng quát. Định nghĩa hệ phương trình tương đương.
- Giải bài tập 5, 6 SGK trang 7,8.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_7_tiet_32_he_hai_phuong_trinh_bac_nhat_ha.pdf