Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 29: Hàm số - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- HS biết được khái niệm hàm số.

2. Kĩ năng:

- HS nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không

trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức).

- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Có ý thức nhóm và yêu thích bộ

môn.

4.Định hướng năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV: - Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu.thước thẳng có chia khoảng.

2. HS: Bảng nhóm, bút dạ. Nghiên cứu trước bài

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.

- Phương pháp: Luyện tập- thực hành, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân,

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.

pdf5 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 29: Hàm số - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 04/11/2019 Ngày dạy:06/11/2019 Tiết 29: HÀM SỐ. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS biết được khái niệm hàm số. 2. Kĩ năng: - HS nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức). - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Có ý thức nhóm và yêu thích bộ môn. 4.Định hướng năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: - Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu.thước thẳng có chia khoảng. 2. HS: Bảng nhóm, bút dạ. Nghiên cứu trước bài III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. - Phương pháp: Luyện tập- thực hành, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đinh tổ chức: 2Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ chuyền tay” - GV giới thiệu luật chơi. - Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi. - Khen thưởng( nếu có). HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới, kĩ năng mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động1 – Một số ví dụ về hàm số - Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi. - Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin. GV: Trong thực tiễn và trong toán học ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng khác. VD1: (sgk) : Ví dụ 1: Nhiệt độ T (0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho bảng sau: t(giờ) 0 4 8 12 16 20 T(0C) 20 18 22 26 24 21 HS đọc ví dụ 1 và trả lời câu hỏi : GV: Nhiệt độ cao nhất trong ngày khi nào ? Thấp nhất trong ngày khi nào ? HS: Nhiệt độ cao nhất trong ngày vào lúc 12 giờ trưa. Nhiệt độ thấp nhất trong ngày vào lúc 4 giờ sáng. VD2 (sgk) : Khối lượng m(g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8g/cm3 có thể tớch V(cm3). Hãy lập công thức tính khối lượng m của thanh kim loại đó ? HS : m = 7,8.V GV: Công thức này cho biết m và V là hai đại lượng như thế nào ? HS: Công thức cho biết m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận, vì nó có dạng: y = kx với k = 7,8. - Hãy tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1 ; 2 ; 3 ; 4 . VD3: Một vật chuyển động đều trên quãng đường dài 50km với vận tốc v (km/h). Hãy tính thời gian t (h) của vật đó. HS : 50 t v = GV: Công thức này cho ta biết với quãng đường không đổi, thời gian và vận tốc là hai đại lượng quan hệ thế nào ? HS: Quãng đường không đổi thì thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, vì công thức có dạng : y = a x . Ví dụ 2: (SGK- trang 63) m = 7,8V V(cm3) 1 2 3 4 m(g) 7,8 15,6 23,4 31,2 Ví dụ 3(SGK- trang 63) v 50 t = . v(km/h) 5 10 25 50 t (h) 10 5 2 1 GV: Hãy lập bảng các giá trị tương ứng của t khi biết v = 5 ; 10 ; 25 ; 50. GV: Nhìn vào bảng ở ví dụ 1, em có nhận xét gì ? HS: Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời điểm t. GV: Với mỗi thời điểm t, ta xác định được mấy giá trị nhiệt độ T tương ứng? HS: Với mỗi giá trị của thời điểm t, ta chỉ xác định được giá trị tương ứng của nhiệt độ T. - Lấy ví dụ: t = 0 (giờ) thì T = 200C t = 12 (giờ) thì T = 260C Tương tự, ở VD2 em có nhận xét gì ? - Ở VD2, khối lượng m của thanh đồng phụ thuộc vào thể tích V của nó. Với mỗi giá trị của V ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của m. GV: Ta nói nhiệt độ T là hàm số của thời điểm t, khối lượng m là một hàm số của thể tích V. GV: Ở VD3, thời gian t là một hàm số của đại lượng nào ? HS : thời gian t là hàm số của vận tốc v. Vậy hàm số là gì ?  phần 2. Hoạt động2 – Khái niệm hàm số. - Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi. - Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin. GV: Qua các ví dụ trên, hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào ? HS: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x. HS nghe giảng và ghi nhớ. GV lưu ý hs : Để y là hàm số của x cần có các điều kiện sau : + x và y đều nhận các giá trị số. * Khỏi niệm: sgk Vớ dụ: Ở ví dụ 1: T là hàm số của t; Ở ví dụ 2: m là hàm số của V; HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập: - GV cho hs làm bài tập 25/sgk : Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1. Tính f 1 2       ; f(1) ; f(3). - HS làm bài tập, một hs lên bảng làm : f 2 1 1 3 3 3. 1 1 1 2 2 4 4     = + = + =        f(1) = 3 . 12 + 1 = 3 + 1 = 4 f(3) = 3 . 32 + 1 = 27 + 1 = 28 HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng: Cụng thức tính chiều cao trung bình của trẻ em Việt Nam được xác định như sau; Chiều cao trung bình của trẻ = 0,75m + 0,05m x ( số tuổi theo năm dương lich của trẻ trừ đi 1). a. Em hãy tính chiều cao trung bình của trẻ 13 tuổi. + Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x. + Với mỗi giá trị của x không thể tìm được nhiều hơn một giá trị tương ứng của y. GV giới thiệu phần “Chú ý” - sgk/63. HS đọc chú ý (sgk/63). GV cho hs làm bài tập 24 - sgk/63. (Đề bài trên bảng phụ). GV: Đối chiếu 3 điều kiện của hàm số, cho biết y có phải là hàm số của x hay không? HS : Nhìn vào bảng giá trị ta thấy ba điều kiện của hàm số đều thoả mãn. Vậy y là một hàm số của x. GV: Đây là trường hợp hàm số được cho bằng bảng. GV: Cho VD về hàm số được cho bởi công thức? HS : y = f(x) = 3x y = g(x) = 12 x Xét hàm số : y = f(x) = 3x. - Hãy tính : f(1) = ? ; f(- 5) = ? ; f(0) = ? Xét hàm số: y = g(x) = 12 x Hãy tính g(2) = ? ; g(- 4) = ? * Chỳ ý: - Khi thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thỡ y được gọi là hàm hằng. - Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc cho bằng công thức. - Khi y là hàm số của x ta cú thể viết y = f(x) ; y = g(x) ; Nếu x = 3 mà y = 9 thỡ viết : f(3) = 9 f(1) = 3.1 = 3 f(- 5) = 3.(- 5) = - 15 f(0) = 3 . 0 = 0 g(2) = 12 2 = 6 g(- 4) = 12 4− = - 3. b. Hãy viết công thức mô tả sự phụ thuộc giữa chiều cao trung bình và độ tuổi của trẻ em Việt Nam HOẠT ĐỘNG 5 : Mở rộng Tìm hiểu công thức hàm số dạng y = ax V .HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU: - Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là một hàm số của x. - Bài tập 26, 27, 28, 29, 30 (sgk/64).

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_29_ham_so_nam_hoc_2019_2020_truong.pdf