Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 33 - Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau c.g.c, g.c.g của hai tam giác.

- Rèn kỹ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận và trình bày bài chứng minh hình học.

- HS tập suy luận, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.

II. Chuẩn bị: GV: sgk, thước kẻ, Bảng phụ 1(Bài tập 39sgk), Bphụ 2(40/125),

 Bphụ3(41/125).

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 33 - Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Ngày soạn: 01.01.2009 Tiết 33 LUYỆN TẬP Ngày giảng: 06.01.2009 VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau c.g.c, g.c.g của hai tam giác. - Rèn kỹ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận và trình bày bài chứng minh hình học. - HS tập suy luận, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. II. Chuẩn bị: GV: sgk, thước kẻ, Bảng phụ 1(Bài tập 39sgk), Bphụ 2(40/125), Bphụ3(41/125). HS: sgk, thước kẻ, Bphụ nhóm. III. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ - Nêu hai hệ quả của trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác vuông Hai tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng nhau và một góc nhọn không kề với cạnh góc vuông đó bằng nhau thì có thể kết luận được hai tam giác vuông đó bằng nhau không ? - NX, KL. 1 HS trả bài HS lớp theo dõi, nx,... Quan sát hình vẽ, phát hiện và lý giải hai tam giác vuông bằng nhau Bài tập 39 SGK - HS quan sát từng hình vẽ và nêu nhận định của mình khi kết luận hai tam giác bằng nhau hoặc có thể hoạt động nhóm . Bài tập 42/124: YC HS trả lời Hình 105 : DAHB = DAHC (BH=CH, ÐBHA=ÐCHA = 900 , AH chung) Hình 106 : DDKE = DDKF (ÐEDK = ÐFDK , DK chung, ÐDKE = ÐDKF = 900) Hình 108 : DABD = DACD (ÐBAD =ÐCAD , AD chung, ÐB = ÐC = 900) DBDE = DCDH(ÐBDE = ÐCDH , BD = CD, ÐB = ÐC = 900) DABH = DACE (nhiều cách lý giải) DADE = DADH (nhiều cách lý giải) Bài tập 42 SGK : Góc AHC không phải là góc kề cạnh AC . Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau dựa vào hai tam giác bằng nhau Bài tập 41 SGK : - HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL . - GV hướng dẫn HS phân tích để tìm hướng chứng minh . - HS trình bày bài giải ID = IE = IF ID = IE IE = IF (Tương tự) DBID = DBIE ÐD=ÐE = 900 IB chung ÐB1=ÐB2 (IE ^ BC,ID ^AB) (gt) Bài 40 SGK - HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL . - HS dự đoán hai đoạn thẳng BE và CF có quan hệ như thế nào ? - GV hướng dẫn HS phân tích để tìm hướng chứng minh . - HS trình bày bài giải CF = BE DBEM = DCFM ÐF=ÐE = 900 ÐM1 = ÐM2 MB = MC (đđ) (gt) BE ^ AM, CF^AM (gt) - GV khuyến khích HS chứng minh bằng cách khác . Bài tập 41 SGK : DABC, ÐB1=ÐB2=ÐB, IE ^ BC, GT ÐC1=ÐC2=ÐC, IF ^ AC,ID^AB KL ID = IE = IF A I F D I B C E Giải : Chứng minh ID = IE = IF Xét DBID và DBIE có ÐD=ÐE = 900 (do IE ^ BC,ID ^AB), ÐB1=ÐB2(gt), IB chung nên DBID = DBIE . Suy ra ID = IE . Tương tự ta chứng minh được IE = IF . Vậy ID = IE = IF Bài 40 SGK GT DABC, BM=CM, BE^AM,BE^AM KL So sánh BE, CF A E B 1 C M 2 F Giải : So sánh BE và CF Xét DBEM và DCFM có ÐF = ÐE = 900 (do BE ^ AM, CF^AM), ÐM1 = ÐM2 (đđ), MB = MC (gt) nên DBEM = DCFM . Suy ra CF = BE . Hướng dẫn về nhà: HS hoàn thiện các bài tập đã sửa và hướng dẫn . Làm thêm các bài tập 58, 59, 60 SBT trang 105 . Chuẩn bị các bài tập 43, 44, 45 để tiết sau tiếp tục luyện tập ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Chuẩn bị đủ các dụng cụ thước kẻ, êke, compa để tiết sau giải bài tập tiếp theo. IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 33.doc