Tiết 28: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- Thông qua tiết luyện tập học sinh được củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ
thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (về định nghĩa và tính chất).
- Kiểm tra 15 ph nhằm kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội và áp dụng kiến thức của
hs.5
2. Kĩ năng :
- Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận
dụng giải toán nhanh và đúng.
3. Thái độ :
- Rèn tính cẩn thận, chính xác. Có ý thức tự giác và nghiêm túc trong học tập.
4. Định hướng năng lục
a) Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán.
4.2: Phẩm chất: Tự lập, trung thực, chăm chỉ vượt khó.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: - Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu.
2. HS: Bảng nhóm, bút dạ. Nghiên cứu trước bài
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT.
a) Phương pháp: Luyện tập- thực hành, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân,
thảo luận nhóm.
b) Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn đinh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hai người xây một bức tường hết 10 giờ. Hỏi 5 người xây bức tường đó hết
bao lâu ( cùng năng suất như nhau)?
Đáp án:
Giả sử 5 người xây bức tường đó hết x (giờ).
Vì với năng suất như nhau, thời gian để hoàn thành công việc và số người là hai
đại lượng tỉ lệ nghịch, theo bài ra ta có:
5x = 2.10
x = 4
Vậy 5 người xây bức tường đó hết 4 giờ.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: Qua bài kiểm tra các em đã ôn tập những kiến thức
về hai đại lượng tỉ lệ thuân, hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Bài học hôm nay thầy trò
mình sẽ tiếp tục vận dụng những kiến thức đó để giải một số bài tập.
39 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 148 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 27 đến 36 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày giảng: 7A, 7B: 04/11/2019
Tiết 27: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG
TỈ LỆ NGHỊCH.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Học xong bài này học sinh cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại
lượng tỉ lệ nghịch.
2. Kĩ năng:
- Rèn cách trình bày tư duy sáng tạo. Cẩn thận trong việc thực hiện các bài toán.
3. Thái độ:
- Rèn ý thức tự giác, nghiêm túc trong học tập. Yêu thích bộ môn.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: - Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu, các thiết bị khác phục vụ tiết dạy.
2. HS: Bảng nhóm, bút dạ. Nghiên cứu trước bài
III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT.
a) Phương pháp:
Luyện tập - thực hành, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm.
b) Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỹ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra đồng thời hai hs :
Câu 1. Viết tổng quát định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận và định nghĩa đại lượng
tỉ lệ nghịch.
Chữa bài tập 13/sgk.
Câu 2. So sánh tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ
nghịch (viết dưới dạng công thức).
- Hai hs lên bảng kiểm tra :
HS1 nêu định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch và chữa bài :
HS2 so sánh :
Tỉ lệ thuận
1 2
1 2
......
y y
k
x x
= = =
1 1
2 2
x y
x y
=
Tỉ lệ nghịch
x1y1 = x2y2 = ...... = a
1 2
2 1
x y
x y
=
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động.
Vừa rồi chúng ta vừa ôn lại kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch, hôm nay
chúng ta sẽ cùng vận dụng những kiến thức đó để giải “ Một số bài toán về đại
lượng tỉ lệ nghịch”.
2
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1. Bài toán 1.
- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp .
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin.
- GV hướng dẫn hs phân tích để tìm
ra cách giải.
- Hãy tóm tắt đề bài rồi lập tỉ lệ thức
của bài toán. Từ đó tìm t2.
- Ôtô đi từ A đến B :
Với vận tốc v1thì thời gian là t1
Với vận tốc v2 thì thời gian là t2.
GV: nhấn mạnh : Vì v và t là hai đại
lượng tỉ lệ nghịch nên tỉ số giữa hai
giá trị bất kì của đại lượng này bằng
nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng
của đại lượng kia.
GV thay đổi nội dung bài toán :
- Nếu v2 = 0,8 v1 thì t2 là bao nhiêu ?
- HS áp dụng cách làm tương tự VD
trên.
Ta gọi vận tốc cũ và mới của ôtô lần lư-
ợt là v1 và v2 (km/h). Thời gian tương
ứng với các vận tốc là t1 và t2 (h).
Vận tốc và thời gian đi là hai đại lượng
tỉ lệ nghịch, nên :
1 2
2 1
t v
t v
= mà t1 = 6 ; v2 = 1,2.v1
do đó :
2
2
6 6
1,2 t 5
t 1,2
= = =
Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ôtô đi từ
A đến B hết 5h.
* Nếu v2 = 0,8v1 thì : 1 2
2 1
t v
t v
= = 0,8
hay :
2
6
t
= 0,8 t2 =
6
7,5
0,8
= .
Hoạt động 2. Bài toán 2.
- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động
nhóm.
- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi, chia nhóm.
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp, hợp tác.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin.
GV yêu cầu hs đọc đề bài toán 2.
- Hãy tóm tắt đề bài ?
Bốn đội có 36 máy cày (cùng năng
suất, công việc bằng nhau).
Đội 1 HTCV trong 4 ngày
Đội 2 HTCV trong 6 ngày
Đội 3 HTCV trong 10 ngày
3
Đội 4 HTCV trong 12 ngày.
Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy ?
- Cùng một công việc như nhau giữa
số máy cày và số ngày hoàn thành
công việc quan hệ như thế nào ?
- Áp dụng tính chất 1 của hai đại l-
ượng tỉ lệ nghịch, ta có các các tích
nào bằng nhau ?
- Biến đổi các tích bằng nhau này
thành dãy tỉ số bằng nhau?
GV gợi ý : 4x1 = 1
x
1
4
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng
nhau để tìm các giá trị x1, x2, x3, x4.
Vậy nếu : x1, x2, x3, x4 tỉ lệ nghịch
với các số 4 ; 6 ; 10 ; 12 x1, x2, x3,
x4 tỉ lệ thuận với các số
1 1 1 1
; ; ;
4 6 10 12
.
- Qua bài toán 2, ta thấy được mối
quan hệ giữa “bài toán tỉ lệ thuận”
và “bài toán tỉ lệ nghịch”.
Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y tỉ lệ
thuận với
1 a 1
, v× y a.
x x x
= = .
GV yêu cầu hs làm bài ? sgk.
Cho ba đại lưượng x, y, z. Hãy
cho biết mối liên hệ giữa hai đại l-
ượng x và z, biết:
a) x và y tỉ lệ nghịch, y và z cũng tỉ
lệ nghịch.
(GV hướng dẫn hs sử dụng công
thức định nghĩa của hai đại lượng tỉ
lệ thuận, tỉ lệ nghịch).
b) x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ
thuận.
- HS làm bài tập ? theo nhóm. Trong
5 phút.
Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là x1,
x2, x3, x4 (máy) ta có điều gì ?
- Ta có :
1 2 3 4 36x x x x+ + + =
Số máy cày và số ngày tỉ lệ nghịch với
nhau, nên có : 4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4
1 2 3 4
x x x x
1 1 1 1
4 6 10 12
= = =
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
ta có :
1 2 3 4 1 2 3 4
x x x x x x x x
1 1 1 1 1 1 1 1
4 6 10 12 4 6 10 12
+ + +
= = = =
+ + +
=
36
60
36
60
=
Þ 1
1
.60 15
4
x = = ; 2
1
.60 10
6
x = =
3
1
.60 6
10
x = = ; 4
1
.60 5
12
x = =
Vậy : Số máy của bốn đội lần lượt là 15
; 10 ; 6 ; 5.
? :
a) x và y tỉ lệ nghịch
a
x
y
=
y và z tỉ lệ nghịch
b
y
z
=
a a
x .z
y b
= = có dạng x = kz
x tỉ lệ thuận với z.
b) x và y tỉ lệ nghịch =
a
x
y
y và z tỉ lệ thuận y = bz
4
- Gọi đại diện một nhóm lên bảng
trình bày.
- Tổ chức cho các nhóm trao đổi kết
quả thảo luận.
-> Cô nhận xét tinh thần thảo luận
nhóm, khuyến khích, khen thưởng(
nếu có) -> Chốt kiến thức sử dụng.
a a
x hay xz
bz b
= =
Vậy x tỉ lệ nghịch với z.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
* GV cho hs làm bài 16 - sgk/60 (Đề bài trên bảng phụ).
* HS trả lời miệng :
a) Hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau, vì :
1 . 120 = 2 . 60 = 4 . 30 = 5 . 24 = 8 . 15 ( = 120)
b) Hai đại lượng x và y không tỉ lệ nghịch, vì : 5 . 12,5 6 . 10.
* HS làm tiếp bài 17/sgk (Đề bài trên bảng phụ).
- Gọi một hs lên bảng tìm hệ số tỉ lệ : a = 10 . 1,6 = 16.
- Gọi hs khác lên bảng điền vào ô trống :
X 1 2 - 4 6 - 8 10
Y 16 8 - 4
2
2
3
- 2 1,6
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
- Yêu cầu HS tự nghĩ ra một đề bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch?
- Chỉ rừ trong bài toỏn đó hai đại lượng nào tỉ lệ nghịch với nhau?
+ Ví dụ: Với cùng một số tiền để mua 51m vải loại Icú thể mua được bao nhiêu
m vải loại II, biết rằng số tiền 1m vải loại II chỉ bằng 85% giỏ tiền 1m vải loại I
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phỏt triển ý tưởng sáng tạo
Đố vui: Trong một cuộc thi chạy tiếp sức 4 x 100m, đội thi gồm voi, sư tử, chó
săn và ngựa chạy với vận tốc theo thứ tự 1;1,5; 1,6; 2.
Hỏi đội đó có phá được kỉ lục thế giới là 39 giây không, biết rằng voi chạy hết là
12 giây?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Xem lại cách giải bài toán về tỉ lệ nghịch. Biết chuyển từ toán chia tỉ lệ nghịch
sang chia tỉ lệ thuận.
- Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
- Bài tập về nhà số 18, 19, 20 (sgk/61)
---------------------------------------------------
Ngày giảng: 7A,7B: 05/11/2019
Tiết 28: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- Thông qua tiết luyện tập học sinh được củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ
thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (về định nghĩa và tính chất).
- Kiểm tra 15 ph nhằm kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội và áp dụng kiến thức của
hs.
5
2. Kĩ năng :
- Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận
dụng giải toán nhanh và đúng.
3. Thái độ :
- Rèn tính cẩn thận, chính xác. Có ý thức tự giác và nghiêm túc trong học tập.
4. Định hướng năng lục
a) Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán.
4.2: Phẩm chất: Tự lập, trung thực, chăm chỉ vượt khó.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: - Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu.
2. HS: Bảng nhóm, bút dạ. Nghiên cứu trước bài
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT.
a) Phương pháp: Luyện tập- thực hành, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân,
thảo luận nhóm.
b) Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn đinh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hai người xây một bức tường hết 10 giờ. Hỏi 5 người xây bức tường đó hết
bao lâu ( cùng năng suất như nhau)?
Đáp án:
Giả sử 5 người xây bức tường đó hết x (giờ).
Vì với năng suất như nhau, thời gian để hoàn thành công việc và số người là hai
đại lượng tỉ lệ nghịch, theo bài ra ta có:
5x = 2.10
x = 4
Vậy 5 người xây bức tường đó hết 4 giờ.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: Qua bài kiểm tra các em đã ôn tập những kiến thức
về hai đại lượng tỉ lệ thuân, hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Bài học hôm nay thầy trò
mình sẽ tiếp tục vận dụng những kiến thức đó để giải một số bài tập.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin.
Hãy lựa chọn số thích hợp trong các
số sau để điền vào các ô trống trong
hai bảng sau (bảng phụ) :
- 1 ; - 2 ; - 4 ; - 10 ; - 30 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 ;
10.
Bảng 1: x và y là hai đại lượng tỉ lệ
thuận.
Bài 1
Kết quả :
Bảng 1: x và y là hai đại lượng tỉ lệ
thuận.
6
x - 2 - 1 3 5
y - 4 2 4
Bảng 2 : x và y là 2 đại lượng tỉ lệ
nghịch.
x - 2 - 1 5
y - 15 30 15 10
Hai hs lên bảng điền vào ô trống, mỗi
hs làm một bảng :
x - 2 - 1 1 2 3 5
y - 4 - 2 2 4 6 10
Bảng 2 : x và y là 2 đại lượng tỉ lệ
nghịch.
x - 2 - 1 1 2 3 5
y - 15 - 30 30 15 10 6
Với cùng số tiền để mua 51 mét vải
loại I có thể mua được bao nhiêu mét
vải loại II, biết rằng giá tiền 1 mét vải
loại II chỉ bằng 85% giá tiền 1 mét
vải loại I ?
Cùng một số tiền mua được :
51 mét vải loại I giá a (đ/m)
x mét vải loại II giá 85% a (đ/m).
- Lập tỉ lệ thức ứng với hai đại lượng
tỉ lệ nghịch.
- Tìm x.
- Cho HS làm bài tập theo nhóm
trong 5 phút.
- Gọi đại diện 1-2 nhóm trình bày.
- GV cùng HS các nhóm khác nhận
xét.
-> Cô chốt kiến thức.
Bài 2
Giải :
Số mét vải và giá tiền một mét vải là
hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Ta có :
51 85%. 85
100
a
x a
= =
Þ
51.100
60
85
x = = (m)
Vậy với cùng số tiền có thể mua 60 m
vải loại II.
HS tóm tắt đề bài :
Cùng khối lượng công việc như nhau
:
Đội I có x1 máy HTCV trong 4 ngày
Đội I có x2 máy HTCV trong 6 ngày
Đội I có x3 máy HTCV trong 8 ngày
GV gợi ý cho hs: Gọi số máy của các
đội lần lượt là x1, x2, x3 máy
- Số máy và số ngày là hai đại lượng
như thế nào? (năng suất các máy như
nhau).
HS : Số máy và số ngày HTCV là
Bài 3
- Gọi số máy của ba đội theo thứ tự là
x1, x2, x3. Vì các máy có cùng năng suất
nên số máy và số ngày là hai đại lượng
tỉ lệ nghịch, do đó ta có : x1 - x2 = 2
và 1 2 3 1 2
x x x x x 2
24
1 1 1 1 1 1
4 6 8 4 6 12
−
= = = = =
−
7
hai đại lượng tỉ lệ nghịch hay x1, x2,
x3 tỉ lệ nghịch với 4 ; 6 ; 8.
GV: Vậy x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với các
số nào?
HS : x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với
1 1 1
; ;
4 6 8
. GV: Sử dụng tính chất của
dãy tỉ số bằng nhau để làm bài tập
trên.
GV yêu cầu cả lớp làm bài tập.
HS cả lớp làm bài tập vào vở, một hs
lên bảng thực hiện.
- GV cùng hs nhận xét.
1 2
3
1 1
x 24. 6 ; x 24. 4 ;
4 6
1
x 24. 3
8
= = = =
= =
- Vậy số máy của ba đội theo thứ tự là
6 ; 4 ; 3 (máy).
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- GV nêu các bước giải một bài toán TLN?
+ B1: Đầu bài yêu cầu tìm gì? Gọi cái cần tìm là x 1 , x 2 ....
+ B 2 : Chỉ ra 2 đại lượng nào trong bài toán tỉ lệ nghịch với nhau.
+ B3 : Dựa vào t/c tỉ lệ nghịch để lập ra tỉ lệ thức.
+ B4: Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
BT: Hai bánh xe nối với nhau bởi một dây tời. Bánh xe lớn có bán kính 25cm,
bánh xe nhỏ có bán kính 10cm. Một phút bánh xe lớn quay được 60 vòng. Hỏi
một phút bánh xe nhỏ quay được bao nhiêu vòng?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT SAU
- Ôn lại định nghĩa, tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- BTVN : 20 ; 22 ; 23 (sgk/61 ; 62)
- Đọc trước bài : "Hàm số" - sgk/62.
----------------------------------------------------
8
Ngày giảng: 7A, 7B: 11/11/2019
Tiết 29: §5. HÀM SỐ.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS biết được khái niệm hàm số.
2. Kĩ năng:
- HS nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay
không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức).
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Có ý thức nhóm và yêu
thích bộ môn.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
giao tiếp.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng có chia khoảng.
2. HS: Các đồ dụng học tập, nghiên cứu trước bài
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT.
1. Phương pháp: Luyện tập - thực hành, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân,
2. Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đinh tổ chức: Kiểm tra sỹ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho biểu thức y = 2x hãy lập bảng
x 1 2 3
y - 8
- 1HS lên bảng thực hiện.
- HS dưới lớp thực hiện ra phiếu học tập.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động:
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Mở hộp quà”
- GV giới thiệu luật chơi.
- Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi.
- Khen thưởng( nếu có).
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới, kĩ năng mới:
Hoạt động của GV, HS Nội dung
ND 1. Một số ví dụ về hàm số
- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin.
GV: Trong thực bài đại lượng tỉ lệ
9
thuận hay đại lượng tỉ lệ nghịch ta
thấy đại lượng y thay đổi phụ thuộc
vào đại lượng x hoặc ngược lại.
VD1:
- GV: Gợi ý trở lại nội dung bài cũ
y = 2x
- Hai đại lượng trong công thức thay
đổi phụ thuộc lẫn nhau là x và y.
- GV giới thiệu hàm số
x 1 2 3 -4
y 2 4 6 -8
Ví dụ 1:
y = 2x
x 1 2 3 -4
y 2 4 6 -8
Với các giá trị bất kì của x ta có các
giá trị tương ứng của y.
Ta nói y = 2x, y là hàm số của x, x là
biến số.
VD2:
- GV: Đưa nội dung và yêu cầu học
sinh hoàn thiện.
x
y
10
=
x 1 2 5
y 1
- HS làm cá nhân ra phiếu học tập
- GV Đưa kết quả.
- HS nhận xét chéo cho nhau.
GV: Công thức này cho biết x và y
là hai đại lượng như thế nào ?
HS: Tỉ lệ nghịch.
GV: Công thức này cho ta biết đại
lượng nào thay đổi phụ thuộc vào
đại lượng kia?
HS: x và y thay đổi.
GV: Gợi ý học sinh đưa ra hàm số.
VD3:
- GV: Gợi ý thêm một số ví dụ
khác.
Ví dụ 2:
x
y
10
=
x 1 2 5 10
y 10 5 2 1
Với các giá trị bất kì của x ta có các
giá trị tương ứng của y.
Ta nói
x
y
10
= , y là hàm số của x, x là
biến số.
Ví dụ 3:
Hàm số y = 2x + 1 ; y = x - 2 ; y = -
2x2 ; ...
ND 2. Khái niệm hàm số.
- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin.
GV: Qua các ví dụ trên, hãy cho biết
đại lượng y được gọi là hàm số của
đại lượng thay đổi x khi nào ?
HS: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào
đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi
giá trị của x ta luôn xác định được
* Khái niệm: sgk
10
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập:
- Bài 25/SGK : Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1.
Tính f
1
2
; f(1) ; f(3).
- HS làm bài tập, một hs lên bảng làm : f
2
1 1 3 3
3. 1 1 1
2 2 4 4
= + = + =
f(1) = 3 . 12 + 1 = 3 + 1 = 4
f(3) = 3 . 32 + 1 = 27 + 1 = 28
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng:
Công thức tính chiều cao trung bình của trẻ em Việt Nam được xác định như
sau;
chỉ một giá trị tương ứng của y thì y
được gọi là hàm số của x.
HS nghe giảng và ghi nhớ.
GV lưu ý hs : Để y là hàm số của x
cần có các điều kiện sau :
+ x và y đều nhận các giá trị số.
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại
lượng x.
+ Với mỗi giá trị của x không thể
tìm được nhiều hơn một giá trị tương
ứng của y.
GV giới thiệu phần “Chú ý” -
sgk/63.
HS đọc chú ý (sgk/63).
GV cho hs làm bài tập 24 - sgk/63.
(lớp 7A)
(Đề bài trên bảng phụ).
GV: Đối chiếu 3 điều kiện của hàm
số, cho biết y có phải là hàm số của
x hay không?
HS : Nhìn vào bảng giá trị ta thấy ba
điều kiện của hàm số đều thoả mãn.
Vậy y là một hàm số của x.
GV: Đây là trường hợp hàm số được
cho bằng bảng.
Bài tập : Cho hàm số y = f(x) = 3x.
- Hãy tính : f(1) = ? ; f(- 5) = ? ;
f(0) = ?
- HS HĐ nhóm bàn ra nháp.
- 3 HS lên bảng.
- HS nhận xét.
- GV tổng hợp, phân tích.
* Chú ý:
- Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá
trị thì y được gọi là hàm hằng.
- Hàm số có thể được cho bằng bảng
hoặc cho bằng công thức.
- Khi y là hàm số của x ta có thể viết
y = f(x) ; y = g(x) ;
Vd : y = f(x) = 3x
Nếu x = 3 mà y = 9 thì viết : f(3) = 9
Bài tập : Cho hàm số y = f(x) = 3x.
f(1) = 3.1 = 3
f(- 5) = 3.(- 5) = - 15
f(0) = 3 . 0 = 0
11
Chiều cao trung bình của trẻ = 0,75m + 0,05m x (số tuổi theo năm dương lịch
của trẻ trừ đi 1).
a. Em hãy tính chiều cao trung bình của trẻ 13 tuổi.
b. Hãy viết công thức mô tả sự phụ thuộc giữa chiều cao trung bình và độ tuổi
của trẻ em Việt Nam
Đáp án:
a) Chiều cao trung bình của bé 13 tuổi: 0,75 + 0,05(13 - 1) = 1,35
b) Công thức: Gọi y là chiều cao trung bình, x là số tuổi của bé, ta có
y = 0,75 + 0,05(x - 1)
y = 0,7 + 0,05x
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng
- Xem một số ví dụ về hàm số trong sgk
- Tìm hiểu công thức hàm số dạng y = ax
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU:
- Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là một hàm số của x.
- Bài tập 26, 27, 28 (sgk/64). ( 7A làm thêm bài 31)
- Ôn lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác, làm các bài tập về nhà đã
giao, nghiên cứu trước trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác để thứ ba học
hình học.
12
Ngày giảng: 7A: 14/11/2019
7B: 15/11/2019
Tiết 30: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức : Củng cố khái niệm hàm số.
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng
kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ).
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
3. Thái độ :Rèn ý thức tự giác trong học tập, cẩn thận trong tính toán, có ý thức
nhóm và yêu thích bộ môn.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
b) Năng lực đặc thù: năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: - Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu.thước thẳng có chia khoảng.
2. HS: Bảng nhóm, bút dạ. Nghiên cứu trước bài
III.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Luyện tập, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
2. Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, nhúm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đinh tổ chức: Kiểm tra sỹ số lớp
2. Bài cũ:
GV nêu yêu cầu kiểm tra :
Câu 1. Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?
Chữa bài tập 26/sgk.
Câu 2. Chữa bài tập 27/sgk. (Đề bài trên bảng phụ)
- Hai hs lên bảng kiểm tra :
HS1 định nghĩa hàm số và chữa bài 26/sgk :
X - 5 - 4 - 3 - 2 0
1
5
y = 5x – 1 26 - 21 - 16 - 11 - 1 0
HS2 chữa bài 27/sgk :
a)
x - 3 - 2 - 1 1/2 1 2
y - 5 - 7,5 - 15 30 15 7,5
Đại lượng y là hàm số của đại lượng x, vì y phụ thuộc theo sự biến đổi của x,
với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y.
Công thức : xy = 15 Þ y =
15
x
b)
13
X 1 2 3 4
Y 2 2 2 2
y là một hàm hằng, vì với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y
bằng 2.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động
nhóm.
- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi, chia nhúm.
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin.
Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2.
Hãy tính : f(2) ; f(1) ; f(0) ; f(- 1) ; f(-
2).
Một hs lên bảng chữa bài :
HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
Bài 29 (sgk/64).
y = f(x) = x2 - 2.
f(2) = 22 - 2 = 2
f(1) = 12 - 2 = - 1
f(0) = 02 - 2 = - 2
f(- 1) = (- 2)2 - 2 = 2
f(- 2) = (- 2)2 - 2 = 2
Cho hàm số y = f(x) = 1 - 8x
Khẳng định nào sau đây là đúng :
a) f(- 1) = 9.
b) f
1
3
2
= −
c) f(3) = 25
GV: Để trả lời bài này, ta phải làm thế
nào?
HS: Ta phải tính f(- 1) ; f
1
2
; f(3) rồi
đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài.
Bài 30(sgk/64).
f(- 1) = 1 - 8.(- 1) = 9 a) đúng
f
1
2
= 1 - 8 .
1
2
= - 3 b) đúng.
f(3) = 1 - 8 . 3 = - 23 c) sai
x - 0,5 - 3 0 4,5 9
y
1
3
− - 2 0 3 6
GV đưa đề bài lên bảng phụ.
Yêu cầu hs tính và lên bảng điền vào ô
trống trên bảng phụ.
GV: Biết x, tính y như thế nào ?
HS: Biết x, thay giá trị của x vào công
thức y =
2
x
3
để tính y.
GV: Biết y, tính x như thế nào ?
HS : Từ y =
2
3
x 3y = 2x x =
Bài 31(sgk/64).
14
3y
2
.
GV giới thiệu cho hs cách cho tương
ứng bằng sơ đồ Ven.
Ví dụ : Cho a, b, c, d, m, n, p, q R
GV giải thích a tương ứng với m, ...
Bài tập : Trong các sơ đồ sau sơ đồ
nào biểu diễn một hàm số.
(GV đưa các sơ đồ lên bảng phụ).
GV lưu ý hs: Tương ứng xét theo
chiều từ x tới y.
a) Sơ đồ a không biểu diễn một hàm
số vì ứng với một giá trị của x(3) ta
xác định được hai giá trị của y (0 và
5).
b) Sơ đồ b biểu diễn một hàm số, vì
ứng với mỗi giá trị của x ta chỉ xác
định được một giá trị tương ứng của y.
- Ở bảng A, y không phải là hàm số
của x, vì ứng với một giá trị của x có
hai giá trị tương ứng của y :
x = 1 Þ y = - 1 và y = 1
x = 4 Þ y = - 2 và y = 2.
- Ở bảng B, C, D : y là hàm số của x,
vì đại lượng y phụ thuộc vào đại
lượng x và với mỗi giá trị của x chỉ có
một giá trị tương ứng của y.
- Hàm số ở bảng C là hàm hằng.
YCHS hoạt động nhóm :
Cho hàm số y = f(x) = 5 - 2x.
a) Tính f(- 2) ; f(- 1) ; f(0) ; f(3).
b) Tính các giá trị của x ứng với y = 5
; 3 ; - 1.
Hỏi y và x có tỉ lệ thuận không ? Có tỉ
lệ nghịch không ? Vì sao ?
(HS có thể trình bày các cách khác
nhau)
Đại diện một nhóm trình bày bài.
GV kiểm tra bài làm của một vài
nhóm. HS các nhóm kiểm tra chéo bài
Bài 42(sbt/49).
a) f(- 2) = 5 - 2 . (- 2) = 9
f(- 1) = 5 - 2 . (- 1) = 7
f(0) = 5 - 2 . 0 = 5
f(3) = 5 - 2 . 3 = - 1
b) y = 5 - 2x
5 y
2x 5 y x
2
−
= − =
y = 5 Þ x =
5 5
2
-
= 0
y = 3 Þ x =
5 3
2
-
= 1
y = - 1 Þ x =
5 ( 1)
2
- -
= 3.
15
của nhau và nêu nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
BT: Ánh sáng đi với vận tốc 300000km/s.
Hàm số d = 300000.t mụ tả quan hệ giữa khoảng cỏch d và thời gian t.
a. Ánh sáng đi được quóng đường dài bao nhiêu kilômét trong 20s ?
b. Ánh sáng đi được quóng đường dài bao nhiêu kilômét trong 1 phút ?
HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tòi, mở rộng, phát triển ý sáng tạo.
Tốc độ âm thanh là 340m/s. Em có thể ước lượng từ chỗ bạn đến chỗ phát ra tia
sét bằng cách đếm xem từ khi có tia chớp dến khi nghe được tiếng sấm là bao
nhiêu giây.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Xem lại các bài tập đã giải
- Đọc trước bài 6 : "Mặt phẳng toạ độ".
- Tiết sau mang thưước kẻ, compa để học bài.
16
Ngày giảng: 7A, 7B: 18/11/2019
Tiết 31: §6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm
trên mặt phẳng.
2. Kĩ năng :
- Biết vẽ hệ trục toạ độ.
- Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng.
- Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
3. Thái độ :
- Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
b) Năng lực đặc thù: năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: - Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu.thước thẳng có chia khoảng.
2. HS: Bảng nhóm, bút dạ. Nghiên cứu trước bài
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Phỏt hiệt và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân.
2. Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
I. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đinh tổ chức: Kiểm tra sỹ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Hàm số y = f(x) =
15
x
.
f(- 3) = ? ; f(6) = ?
y và x là hai đại lượng quan hệ như thế nào ?
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
GV: Gợi ý hs đưa ra vấn đề về chỗ ngồi của một khán giả xem bóng đá
trên khán đài.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động1. Đặt vấn đề:
- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_7_tiet_27_den_36_nam_hoc_2019_2020_truong.pdf