I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ,
quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Giáo dục tính cẩn thận, tích cực trong các hoạt động.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao
tiếp và hợp tác.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn.
- Năng lực giao tiếp toán học.
- Năng lực mô hình hoá toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ các phép toán trong Q.
2. Học sinh: Học bài và làm bài tập.
6 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 231 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 18+19 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 27/10/2020 – 7A1
Tiết 18: ÔN TẬP CHƯƠNG I (T1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ,
quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Giáo dục tính cẩn thận, tích cực trong các hoạt động.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao
tiếp và hợp tác.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn.
- Năng lực giao tiếp toán học.
- Năng lực mô hình hoá toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ các phép toán trong Q.
2. Học sinh: Học bài và làm bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ
thuật hỏi và trả lời
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Nắm bắt sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài dậy
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động:
Hãy nêu tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm
GV vẽ sơ đồ h8 SGK
? Nêu các tập số đã học?
? Mối quan hệ giữa các tập số
đó?
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về số tự
1. Quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R.
N Z
Q R
nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số
vô tỉ để minh hoạ trong sơ đồ.
? Định nghĩa số hữu tỉ?
? Nêu quy tắc xác định giá trị
tuyệt đối của một số hữu tỉ?
GV đưa ra bài tập 101, Y/c HS
lên bảng t/h
GV cho NX và chốt kiến thức.
Đưa bảng phụ SGK- 48.
GV chốt lại KT
Đưa ra bài tập 99
HD qua sau đó cho HS lên bảng
thực hiện
Đưa ra bài tập 99
HD qua sau đó cho HS lên bảng
thực hiện
N Z , Z Q, Q R, I R
Q I =
2. Tập số hữu tỉ
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số
b
a
với Zba , ; b 0
* Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
=x
Bài 101 (SGK-49)
Tìm x biết:
a) |x| = 2,5 x = 2,5
b) |x| = -1,2 Không tồn tại giá trị nào của x.
c) |x| + 0,573 = 2
|x| = 2 - 0,573
|x| = 1,427
x = 1,427
* Các phép toán trong Q
- Các công thức. SGK
Bài 99 (SGK - 49)
Tính giá trị của biểu thức:
a) M = 3.52 - 16 : 22 = 3.25 - 16 : 4
= 75 - 4
= 71
b)
)2(:
6
1
3
1
)3(:
5
3
5,0 −
−−+−
−−=P
60
37
60
52022
12
1
3
1
30
11
12
1
3
1
3
1
10
11
12
1
3
1
3
1
10
11
=
−+
=−+=
−+
−
−
=
−+
−
−
=
Hoạt động 3: Luyện tập
Cho HS nhắc lại định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số
hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.
Hoạt động 4: Vận dụng
- GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm làm bài 98 SGK – 49 . Cho các nhóm
kiểm tra chéo lẫn nhau
a) 10
21
5
3
=
−
y y = 5
3
:
10
21 −
y = 2
7−
x nếu x 0
-x nếu x < 0
b)
3 31
: 1
8 33
y = −
33
31
1
8
3
: −=x y =
8
3
.
33
64−
y =
11
8−
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo.
Tìm chữ số tận cùng của: 421 ; 953 ; 3103
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU
- Trả lời câu 6 - 10 phần ôn tập chương.
- Bài tập: 102 - 105 (SGK - 50).
Ngày giảng: 29/10/2020 – 7A1
Tiết 19: ÔN TẬP CHƯƠNG I (T2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hệ thống cho HS kiến thức về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, căn
bậc hai.
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Giáo dục tính cẩn thận, tích cực trong các hoạt động.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao
tiếp và hợp tác.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn.
- Năng lực giao tiếp toán học.
- Năng lực mô hình hoá toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ các tính chất tỉ lệ thức, bài tập 2.
2. Học sinh: Học bài và làm bài tập.
3. Bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ
thuật hỏi và trả lời
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Nắm bắt sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài dậy
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động:
Trò chơi : Truyền điện
Cách chơi: Các em ngồi tại chỗ. Giáo viên gọi bắt đầu từ 1 em xung phong trả lời câu
hỏi của cô giáo, nếu trả lời đúng thì được quyền đưa ra câu hỏi truyền cho một bạn
khác bất kì trong lớp trả lời câu hỏi đó( Câu hỏi nằm trong nội dung bài học), nếu trả
lời đúng thì học sinh đó có quyền truyền tiếp, trả lời sai thì phải nhảy lò cò một vòng
từ chỗ của mình lên bảng, cứ như vậy đên khi làm xong bài tập. Kết thúc khen
thưởng một tràng vỗ tay cho những bạn nói đúng và nhanh.
Câu hỏi:Tỉ lệ thức là gì ? nêu tính chất của tỉ lệ thức?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm
GV hướng dẫn học sinh tổng hợp kiến
thức.
GV đưa ra bài tập
GV hướng dẫn qua sau đó gọi HS lên
bảng.
Kiểm tra, giúp đỡ HS dưới lớp
NX, chốt KT
GV đưa ra bài tập, hướng dẫn qua sau đó
cho HS thảo luận nhóm bàn, lên bảng
thực hiện.
Cho NX và sửa sai
Gv nhấn mạnh lại kiến thức
GV cho HS lên bảng ghi tính chất mở
rộng
GV đưa ra bài tập
Cho HS đọc
GV hướng dẫn qua sau đó gọi HS lên
bảng.
Kiểm tra, giúp đỡ HS dưới lớp
NX, chốt KT
GV đưa ra bài tập
Cho HS đọc
GV hướng dẫn qua sau đó gọi HS lên
I. Tỉ lệ thức,
1. Kiến thức cơ bản.
* Định nghĩa.
* Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
=
d
c
b
a
ad = bc
* Bảng tổng kết: (SGK/ 26).
2. Bài tập.
Bài tập 1: Tìm x trong các tỉ lệ thức:
a)
15 7.15
7 21 ( 21)
x
x= =
− −
5x =−
b) x : (- 2,14) = (- 3,12) : 1,2
( ) ( )2,14 . 3,12
1, 2
5,564
x
x
− −
=
=
Bài tập 2: Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể
được từ các số sau.
1,05; 30; 42; 1,47
Ta có: 1,05.42 = 1,47.30 (=44,1)
Ta có các tỉ lệ thức sau:
1,05 30 1,05 1,47
; ;
1,47 42 30 42
1,47 42 30 42
;
1,05 30 1,05 1,47
= =
= =
II. Tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau.
1. Tính chất mở rộng:
fdb
eca
fdb
eca
f
e
d
c
b
a
+−
+−
=
++
++
===
(giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
2. Bài tập.
Bài tập 1. Tìm 2 số x và y biết:
4 7
x y
= và x + y = - 33.
Giải:
Ta có:
33
3
4 7 4 7 11
x y x y+ −
= = = = −
+
Suy ra: x = -3.4 = -12; y = -3.7 = -21
Bài tập 103 (SGK/ 50)
Gọi số lãi mỗi tổ được chia lần lượt là x
và y. Do số lãi tỉ lệ với 3 và 5 nên ta có:
: 3 : 5x y =
bảng.
Kiểm tra, giúp đỡ HS dưới lớp
NX, chốt KT
GV: Nêu định nghĩa căn bậc hai của một
số a không âm?
GV đưa ra bài tập, hướng dẫn qua sau
đó gọi HS lên bảng.
Kiểm tra, giúp đỡ HS dưới lớp
Cho NX, chốt KT
12800000
1600000
3 5 3 5 8
1600000.3 4800000
x y x y
x
+
= = = =
+
= =
1600000.5 8000000y = =
Vậy số lãi mỗi tổ được chia lần lượt là:
4800000 (đồng) và 8000000 (đồng)
II.. Căn bậc hai.
* Định nghĩa: (SGK/ 40)
Bài tập 103 (SGK/ 50)
a) 0,01 0,25− = 0,1 - 0,5 = - 0,4
b) 0,5
2
1
4
2
1
10.
2
1
4
1
100 =−=−
Hoạt động 3: Luyện tập
Cho HS nhắc kiến thức về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, căn bậc hai.
Hoạt động 4: Vận dụng
- GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm làm bài 103 SGK – 50 . Cho các nhóm
kiểm tra chéo lẫn nhau
- Gọi số lãi hai tổ được chia lần lượt là x và y (đồng).
Ta có :
x y
vµ x y 12800000
3 5
= + =
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bảng nhau, có :
x y x y 12800000
1600000
3 5 3 5 8
x 3.1600000 4800000 (d)
y 5.1600000 8000000 (d)
+
= = = =
+
= =
= =
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
A = 2001 1x x- + -
HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV
A x 2001 x 1
x 2001 1 x
= − + −
= − + −
A x 2001 1 x
A 2000
A 2000
− + −
−
Vậy GTNN của A là 2000 (x - 2001) và (1 - x) cùng dấu 1 x 2001.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU
- Học kỹ lý thuyết trong chương và xem lại các dạng toán đã chữa.
- Làm các bài tập: 130; 133; 135 (SBT/ 22).
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_7_tiet_1819_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs.pdf