Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 32: Mặt phẳng toạ độ (tiếp theo)

Cho y = f(x) = 5 – 2x. Tớnh f(-2), f(-1) , f(3) , f(0) ?

f(-2) = 5 - 2 . (-2) = 5 + 4 = 9

f(-1) = 5 - 2 . (-1) = 5 + 2 = 7

 f(3) = 5 - 2 . 3 = 5 – 6 = -1

 f(0) = 5 - 2 . 0 = 5

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 32: Mặt phẳng toạ độ (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIEÁT 26: LUYEÄN TAÄPTRƯỜNG THCS TAM THANHTỔ TỰ NHIấNHèNH HỌC 7GV: NGễ THỊ BÙIKIỂM TRA BÀI CŨCho y = f(x) = 5 – 2x. Tớnh f(-2), f(-1) , f(3) , f(0) ? Giải:f(-1) = 5 - 2 . (-1) = 5 + 2 = 7 f(3) = 5 - 2 . 3 = 5 – 6 = -1 f(0) = 5 - 2 . 0 = 5 f(-2) = 5 - 2 . (-2) = 5 + 4 = 9 mặt phẳng toạ độTIẾT: 32 1. Đặt vấn đề: - Vớ dụ 1: sgk/65 Toạ độ địa lý của mũi Cà Mau là : 104o40’ Đ 8o30’ B - Vớ dụ 2: sgk/65CÔNG TY ĐIệN ảNH BĂNG HìNH Hà NộIVé xem chiếu bóngRạp: tháng 8 giá: 15000đNgày 11/12/2008 Số ghế: H4Giờ : 20 hXin giữ vé để kiểm soát No:572979TIẾT 31: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ 1. Đặt vấn đề: - Vớ dụ 1: sgk/65 - Vớ dụ 2: sgk/652. Mặt phẳng toạ độ:TIẾT 31: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘTỡm hiểu sgk rồi điền từ thớch hợp vào chỗ trống trong cỏc cõu sau: - Hệ trục tọa độ Oxy gồm hai trục số Ox và Oy . . Trong đú: Ox gọi là ... thường nằm Oy gọi là ... thường nằm O gọi là .. - Mặt phẳng cú hệ trục tọa độ Oxy gọi là ..2. Mặt phẳng toạ độ:vuụng gúc với nhau tại Otrục hoànhngangtrục tungthẳng đứnggốc toạ độmặt phẳng tọa độ Oxy2. Mặt phẳng toạ độ:0123x-1-2-31y-1-22Trục hoànhTrục tungGốc toạ độIIIIIIIVa/ Mặt phẳng toạ độ Oxy gồm: - Hai trục Ox và Oy vuụng gúc với nhau tại O - Ox gọi là trục hoành, Oy gọi là trục tung.- Điểm O gọi là gốc toạ độ.b/ Chỳ ý: sgk/66Cỏc đơn vị dài trờn hai trục toạ độ được chọn bằng nhau (nếu khụng núi gỡ thờm). y*Bạn Hà vẽ hệ trục toạ độ như sau đó chớnh xỏc chưa ? Vỡ sao ?0123x-1-2-31-1-22Vỡ: hai trục số Ox và Oy khụng vuụng gúc với nhau và cỏc đơn vị dài trờn hai trục toạ độ được chọn khụng bằng nhauTrả lời:Bạn Hà vẽ hệ trục toạ độ chưa chớnh xỏc.O123x-1-2-31y-1-22 AĐiểm A có hoành độ là 3Điểm A có tung độ là 2 A (3 ; 2)3.Toạ độ của một điểm trờn mặt phẳng toạ độ: Cặp số (3; 2) gọi là toạ độ của điểm A, kớ hiệu: A (3; 2) 3 là hoành độ. 2 là tung độ xO123-1-2-31-1-22 AyTIẾT 31: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘBài 1: Đọc toạ độ cỏc điểm sau trong mặt phẳng tọa độ Oxy.y1-1-2234M •-3 Q P NA ••1,5 C D0123x-1-2-34 B-4••••A(-2;-3)B(1,5;0)C(0;4)D(1;1)O(0;0)P(0;-2)Q(-2;0)M(-3;2)N(2;-1) Hóy xỏc định điểm G(1,5;3) trờn mặt phẳng toạ độ Oxy ?y-30123x-1-2-31-1-22434•1,5 G (1,5;3)?1. Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy (trờn giấy kẽ ụ vuụng) và đỏnh dấu vị trớ cỏc điểm : P(2;3) và Q(3;2) y-30123x-1-2-31-1-22434P(2;3)Q(3;2)Bài 2: Hóy biểu diễn cỏc điểm sau trờn mặt phẳng toạ độ Oxy.Nhúm 1: Xỏc định điểm : A (1 ; 3); B (3 ; 2); C (0 ; 4)Nhúm 2:Xỏc định điểm : D(-1; 2); E(-3 ; 1); F (0 ; -2)Nhúm 3:Xỏc định điểm : G(-1; -3); H(-1,5;-1); I (-3; 0)Nhúm 4:Xỏc định điểm : K (1;-2); L(3;-1); M (1 ; 0) y-30123x-1-2-31-1-22434•A (1 ; 3)Nhúm 1: Xỏc định điểm : ; ; Bài 2: Hóy biểu diễn cỏc điểm sau trờn mặt phẳng toạ độ Oxy.••B (3 ; 2)C (0 ; 4) y-30123x-1-2-31-1-22434•E (-3 ; 1 )Nhúm 2:Xỏc định điểm : D(-1; 2); E(-3 ; 1); F (0 ; -2)Bài 2: Hóy biểu diễn cỏc điểm sau trờn mặt phẳng toạ độ Oxy.••DF (0 ; -2) y-30123x-1-2-31-1-22434•HNhúm 3:Xỏc định điểm : G(-1; -3); H(-1,5;-1); I(-3;0) Bài 2: Hóy biểu diễn cỏc điểm sau trờn mặt phẳng toạ độ Oxy.••GI(-3;0) y-30123x-1-2-31-1-22434•L(3;-1);Nhúm 4:Xỏc định điểm :Bài 2: Hóy biểu diễn cỏc điểm sau trờn mặt phẳng toạ độ Oxy.••K(1;-2);M(1;0)Nhận xét : Trên mặt phẳng toạ độ (Hình vẽ):+) Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0 ;y0). Ngược lại , mỗi cặp số (x0 ;y0) xác định một điểm M .+) Cặp số (x0;y0) gọi là toạ độ của điểm M , x0 là hoành độ , y0 là tung độ của điểm M .+) Điểm M có toạ độ (x0 ; y0) được kí hiệu là M(x0 ; y0).x00123x-1-21y-1-22•M(x0;y0)y0 a. Điểm A(0; 1) nằm trờn trục hoành . Sai b. Điểm B(-3,5 ; 7) nằm trong gúc phần tư thứ hai . Đỳng c. Điểm C(-2 ;-3) nằm trong gúc phần tư thứ tư. Sai d. Điểm D(3 ; 0) nằm trờn trục hoành . Đỳng e. Điểm 1,5 trờn trục Ox cú toạ độ là 1,5 . Sai g. Điểm M(2 ; 3) và điểm N(3 ; 2) là 2 điểm trựng nhau . Sai Bài 3 : Cỏc cõu sau đỳng hay sai ? TIẾT 31: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘHướng dẫn về nhà Học bài theo SGK và nắm được phương phỏp vẽ một hệ trục toạ độ ; biết cỏch xỏc định toạ độ của một điểm trong mặt phẳng và biểu diễn một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nú. Làm bài tập 33 (sgk/67)và bài 44 46 (SBT/50) Tỡm hiểu mục : “Cú thể em chưa biết ” trong SGK/ tr.69 và SBT/53 để cú thờm thụng tin bổ ớch cho chỳng ta .TIẾT 31: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ

File đính kèm:

  • pptMAT PHANG TOA DO(5).ppt