Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa

Tiết 30: LUYỆN TẬP.

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số.

2. Kĩ năng :

- Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay

không (theo bảng, công thức, sơ đồ).

- Tìm đưược giá trị tưương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.

3. Thái độ: Rèn ý thức tự giác trong học tập, cẩn thận trong tính toán, có ý thức

nhóm và yêu thích bộ môn.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1: Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán.

4.2: Phẩm chất: Tự lập, trung thực, chăm chỉ vượt khú.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV: - Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu.thước thẳng có chia khoảng.

2. HS: Bảng nhóm, bút dạ. Nghiên cứu trước bài.

III. PHƯƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.

- Phương pháp: Luyện tập, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, nhóm.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Hoạt động khởi động:

* Ổn đinh tổ chức:

GV nêu yêu cầu kiểm tra :

Câu 1. Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?

Chữa bài tập 26/sgk.

Câu 2. Chữa bài tập 27/sgk. (Đề bài trên bảng phụ)

- Hai hs lên bảng kiểm tra :

pdf40 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày giảng: 4/11/2019 7A1; 4/11/2019 7A2; 4/11/2019 7A3 Tiết 29: HÀM SỐ. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS biết được khái niệm hàm số. 2. Kĩ năng: - HS nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức). - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Có ý thức nhóm và yêu thích bộ môn. 4. Năng lực, phẩm chất: 4.1: Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán. 4.2: Phẩm chất: Tự lập, trung thực, chăm chỉ vượt khó. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu.thước thẳng có chia khoảng. 2. HS: Bảng nhóm, bút dạ. Nghiên cứu trước bài III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. - Phương pháp: Luyện tập- thực hành, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động khởi động: *Ổn đinh tổ chức: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Chuyền hộp quà” - GV giới thiệu luật chơi. - Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi. - Khen thưởng( nếu có). Câu hỏi sử dụng trong trò chơi: Câu 1.Nhắc lại định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Câu 2. Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 2. Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động1 – Một số ví dụ về hàm số - Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi. - Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin. GV: Trong thực tiễn và trong toán học ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng khác. VD1: (sgk) : Nhiệt độ T (0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho bảng sau: Vớ dụ 1: 2 t(giờ) 0 4 8 12 16 20 T(0C) 20 18 22 26 24 21 HS đọc ví dụ 1 và trả lời câu hỏi : GV: Nhiệt độ cao nhất trong ngày khi nào ? Thấp nhất trong ngày khi nào ? HS: Nhiệt độ cao nhất trong ngày vào lúc 12 giờ trưa. Nhiệt độ thấp nhất trong ngày vào lúc 4 giờ sáng. VD2 (sgk) : Khối lượng m(g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8g/cm3 có thể tích V(cm3). Hãy lập công thức tính khối lượng m của thanh kim loại đó ? HS : m = 7,8.V GV: Công thức này cho biết m và V là hai đại lượng như thế nào ? HS: Công thức cho biết m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận, vì nó có dạng: y = kx với k = 7,8. - Hãy tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1 ; 2 ; 3 ; 4 . VD3: Một vật chuyển động đều trên quãng đường dài 50km với vận tốc v (km/h). Hãy tính thời gian t (h) của vật đó. HS : 50 t v = GV: Công thức này cho ta biết với quãng đường không đổi, thời gian và vận tốc là hai đại lượng quan hệ thế nào ? HS: Quãng đường không đổi thì thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, vì công thức có dạng : y = a x . GV: Hãy lập bảng các giá trị tương ứng của t khi biết v = 5 ; 10 ; 25 ; 50. GV: Nhìn vào bảng ở ví dụ 1, em có nhận xét gì ? HS: Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời điểm t. GV: Với mỗi thời điểm t, ta xác định Ví dụ 2: (SGK- trang 63) m = 7,8V V(cm3) 1 2 3 4 m(g) 7,8 15,6 23,4 31,2 Ví dụ 3(SGK- trang 63) v 50 t = . v(km/h) 5 10 25 50 t (h) 10 5 2 1 3 được mấy giá trị nhiệt độ T tương ứng? HS: Với mỗi giá trị của thời điểm t, ta chỉ xác định được giá trị tương ứng của nhiệt độ T. - Lấy ví dụ: t = 0 (giờ) thì T = 200C t = 12 (giờ) thì T = 260C Tương tự, ở VD2 em có nhận xét gì ? - Ở VD2, khối lượng m của thanh đồng phụ thuộc vào thể tích V của nó. Với mỗi giá trị của V ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của m. GV: Ta nói nhiệt độ T là hàm số của thời điểm t, khối lượng m là một hàm số của thể tích V. GV: Ở VD3, thời gian t là một hàm số của đại lượng nào ? HS : thời gian t là hàm số của vận tốc v. Vậy hàm số là gì ?  phần 2. Hoạt động2 – Khái niệm hàm số. - Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi. - Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin. GV: Qua các ví dụ trên, hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào ? HS: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x. HS nghe giảng và ghi nhớ. GV lưu ý hs : Để y là hàm số của x cần có các điều kiện sau : + x và y đều nhận các giá trị số. + Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x. + Với mỗi giá trị của x không thể tìm được nhiều hơn một giá trị tương ứng của y. GV giới thiệu phần “Chú ý” - sgk/63. HS đọc chú ý (sgk/63). GV cho hs làm bài tập 24 - sgk/63. (Đề bài trên bảng phụ). GV: Đối chiếu 3 điều kiện của hàm số, cho biết y có phải là hàm số của x hay không? HS : Nhìn vào bảng giá trị ta thấy ba điều * Khái niệm: sgk Vớ dụ: Ở vớ dụ 1: T là hàm số của t; Ở vớ dụ 2: m là hàm số của V; * Chú ý: - Khi thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thỡ y được gọi là hàm hằng. - Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc cho bằng công thức. - Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x) ; y = g(x) ; Nếu x = 3 mà y = 9 thể viết : f(3) = 9 4 kiện của hàm số đều thoả mãn. Vậy y là một hàm số của x. GV: Đây là trường hợp hàm số được cho bằng bảng. GV: Cho VD về hàm số được cho bởi công thức? HS : y = f(x) = 3x y = g(x) = 12 x Xét hàm số : y = f(x) = 3x. - Hãy tính : f(1) = ? ; f(- 5) = ? ; f(0) = ? Xét hàm số: y = g(x) = 12 x Hãy tính g(2) = ? ; g(- 4) = ? f(1) = 3.1 = 3 f(- 5) = 3.(- 5) = - 15 f(0) = 3 . 0 = 0 g(2) = 12 2 = 6 g(- 4) = 12 4− = - 3. 3. Hoạt động luyện tập: - GV cho hs làm bài tập 25/sgk : Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1. Tính f 1 2       ; f(1) ; f(3). - HS làm bài tập, một hs lên bảng làm : f 2 1 1 3 3 3. 1 1 1 2 2 4 4     = + = + =        f(1) = 3 . 12 + 1 = 3 + 1 = 4 f(3) = 3 . 32 + 1 = 27 + 1 = 28 4. Hoạt động vận dụng: Cho hàm số y = f(x) = - 2x Tính f(1), f(-1), f(0), f(-2), f(2) 5. Tìm tòi, mở rộng: Công thức tính chiều cao trung bình của trẻ em Việt Nam được xác định như sau; Chiều cao trung bình của trẻ = 0,75m + 0,05m x ( số tuổi theo năm dương lịch của trẻ trừ đi 1). a. Em hãy tính chiều cao trung bình của trẻ 13 tuổi. b. Hãy viết công thức mô tả sự phụ thuộc giữa chiều cao trung bình và độ tuổi của trẻ em Việt Nam V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là một hàm số của x. - Bài tập 26, 27, 28, 29, 30 (sgk/64). Cho hàm số y = f(x) = 3x Tính f(1), f(-1), f(0), f(-2), f(2) - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. 5 Ngày giảng: 5/11/2019 7A1; 4/11/2019 7A2; 5/11/2019 7A3 Tiết 30: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số. 2. Kĩ năng : - Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ). - Tìm đưược giá trị tưương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. 3. Thái độ: Rèn ý thức tự giác trong học tập, cẩn thận trong tính toán, có ý thức nhóm và yêu thích bộ môn. 4. Năng lực, phẩm chất: 4.1: Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán. 4.2: Phẩm chất: Tự lập, trung thực, chăm chỉ vượt khú. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: - Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu.thước thẳng có chia khoảng. 2. HS: Bảng nhóm, bút dạ. Nghiên cứu trước bài. III. PHƯƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. - Phương pháp: Luyện tập, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, nhóm. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động khởi động: * Ổn đinh tổ chức: GV nêu yêu cầu kiểm tra : Câu 1. Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x? Chữa bài tập 26/sgk. Câu 2. Chữa bài tập 27/sgk. (Đề bài trên bảng phụ) - Hai hs lên bảng kiểm tra : HS1 định nghĩa hàm số và chữa bài 26/sgk : X - 5 - 4 - 3 - 2 0 1 5 y = 5x – 1 26 - 21 - 16 - 11 - 1 0 HS2 chữa bài 27/sgk : a) x - 3 - 2 - 1 1/2 1 2 y - 5 - 7,5 - 15 30 15 7,5 Đại lượng y là hàm số của đại lượng x, vì y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y. Công thức : xy = 15 Þ y = 15 x b) X 1 2 3 4 Y 2 2 2 2 6 y là một hàm hằng, vì với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tưương ứng của y bằng 2. 2.Hoạt động luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi, chia nhóm. - Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin. Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2. Hãy tính : f(2) ; f(1) ; f(0) ; f(- 1) ; f(- 2). Một hs lên bảng chữa bài : HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. Bài 29 (sgk/64). y = f(x) = x2 - 2. f(2) = 22 - 2 = 2 f(1) = 12 - 2 = - 1 f(0) = 02 - 2 = - 2 f(- 1) = (- 2)2 - 2 = 2 f(- 2) = (- 2)2 - 2 = 2 Cho hàm số y = f(x) = 1 - 8x Khẳng định nào sau đây là đúng : a) f(- 1) = 9. b) f 1 3 2   = −    c) f(3) = 25 GV: Để trả lời bài này, ta phải làm thế nào? HS: Ta phải tính f(- 1) ; f 1 2       ; f(3) rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài. Bài 30(sgk/64). f(- 1) = 1 - 8.(- 1) = 9  a) đúng f 1 2       = 1 - 8 . 1 2 = - 3  b) đúng. f(3) = 1 - 8 . 3 = - 23  c) sai x - 0,5 - 3 0 4,5 9 y 1 3 − - 2 0 3 6 GV đa đề bài lên bảng phụ. Yêu cầu hs tính và lên bảng điền vào ô trống trên bảng phụ. GV: Biết x, tính y như thế nào ? HS: Biết x, thay giá trị của x vào công thức y = 2 x 3 để tính y. GV: Biết y, tính x như thế nào ? HS : Từ y = 2 3 x  3y = 2x  x = 3y 2 . GV giới thiệu cho hs cách cho tương ứng bằng sơ đồ Ven. Ví dụ : Cho a, b, c, d, m, n, p, q  R Bài 31(sgk/64). 7 GV giải thích a tương ứng với m, ... Bài tập : Trong các sơ đồ sau sơ đồ nào biểu diễn một hàm số. (GV đa các sơ đồ lên bảng phụ). GV lu ý hs: Tương ứng xét theo chiều từ x tới y. a) Sơ đồ a không biểu diễn một hàm số vì ứng với một giá trị của x(3) ta xác định được hai giá trị của y (0 và 5). b) Sơ đồ b biểu diễn một hàm số, vì ứng với mỗi giá trị của x ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của y. - Ở bảng A, y không phải là hàm số của x, vì ứng với một giá trị của x có hai giá trị tương ứng của y : x = 1 Þ y = - 1 và y = 1 x = 4 Þ y = - 2 và y = 2. - Ở bảng B, C, D : y là hàm số của x, vì đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x và với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tưương ứng của y. - Hàm số ở bảng C là hàm hằng. YCHS hoạt động nhóm : Cho hàm số y = f(x) = 5 - 2x. a) Tính f(- 2) ; f(- 1) ; f(0) ; f(3). b) Tính các giá trị của x ứng với y = 5 ; 3 ; - 1. Hỏi y và x có tỉ lệ thuận không ? Có tỉ lệ nghịch không ? Vì sao ? (HS có thể trình bày các cách khác nhau) Đại diện một nhóm trình bày bài. GV kiểm tra bài làm của một vài nhóm. HS các nhóm kiểm tra chéo bài của nhau và nêu nhận xét. Bài 42(sbt/49). a) f(- 2) = 5 - 2 . (- 2) = 9 f(- 1) = 5 - 2 . (- 1) = 7 f(0) = 5 - 2 . 0 = 5 f(3) = 5 - 2 . 3 = - 1 b) y = 5 - 2x 5 y 2x 5 y x 2 −  = −  = y = 5 Þ x = 5 5 2 - = 0 y = 3 Þ x = 5 3 2 - = 1 y = - 1 Þ x = 5 ( 1) 2 - - = 3. 3. Hoạt động vận dụng BT: Ánh sáng đi với vận tốc 300000km/s. Hàm số d = 300000.t mụ tả quan hệ giữa khoảng cỏch d và thời gian t. a. Ánh sáng đi đưược quóng đường dài bao nhiêu kilômét trong 20s ? b. Ánh sáng đi đưược quóng đường dài bao nhiêu kilômét trong 1 phút ? 4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng Tốc độ âm thanh là 340m/s. Em có thể ưước lưượng từ chỗ bạn đến chỗ phát ra tia sét bằng cách đếm xem từ khi có tia chớp dến khi nghe đưược tiếng sấm là bao nhiêu giây. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - Xem lại kĩ các bài tập đã chữa (Cách làm, cách trình bày...) - Bài tập về nhà số 36, 37, 38, 39, 43 (sbt/48). Cho hàm số y = f(x) = - x Tính f(1), f(-1), f(0), f(-2), f(2) - Đọc trước bài 6 : "Mặt phẳng toạ độ". Trọng tâm: Mặt phẳng tọa độ, tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ - Tiết sau mang thước kẻ, compa để học bài. 8 Ngày giảng: 6/11/2019 7A1; 6/11/2019 7A2; 6/11/2019 7A3 Tiết 31: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng. 2. Kĩ năng: - Biết vẽ hệ trục toạ độ. - Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng. - Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. 3. Thái độ: - Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán. 4. Năng lực, phẩm chất: 4.1: Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán. 4.2: Phẩm chất: Tự lập, trung thực, chăm chỉ vượt khó. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu.thước thẳng có chia khoảng. 2. HS: Bảng nhóm, bút dạ. Nghiên cứu trước bài III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. - Phương pháp: Phát hiệt và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động khởi động: *Ổn đinh tổ chức: *Khởi động: Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức f(x) = 15 x . a) Điền các giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) vào bảng (viết sẵn trên bảng phụ). b) f(- 3) = ? ; f(6) = ? c) y và x là hai đại lượng quan hệ như thế nào ? 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 – Đặt vấn đề: - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi. - Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin. VD1: sgk/65. GV: Mỗi địa điểm trên bản đồ địa lý được xác định bởi hai số (toạ độ địa lý) là kinh độ và vĩ độ. Chẳng hạn: Toạ độ địa lý của mũi Cà Mau là: 104040’ Đ (kinh độ) ; 8030’ B (vĩ độ) VD2: sgk/65. GV cho hs quan sát chiếc vé xem phim hình 15 (sgk/65). Ví dụ 1: Tọa độ của mũi Cà Mau:     B308 Đ40104 '0 '0 Ví dụ 2: Vị trí chỗ ngồi trong rạp của người có tấm vé. 9 GV: Em hãy cho biết trên vé, số ghế H1 cho ta biết điều gì ? HS: Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế (dãy H) Số 1 chỉ số thứ tự của ghế trong dãy (ghế số 1). * Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp của người có tấm vé này. GV: Tương tự, hãy giải thích dòng chữ “số ghế: B12” của một tấm vé xem đá bóng tại SEAGAMES 22 ở Việt Nam. HS: Chữ in hoa B chỉ số thứ tự của dãy ghế Số 12 chỉ số thứ tự của ghế trong dãy. GV có thể sử dụng hình vẽ ở đầu chương II (sgk/51) để chỉ vị trí của các chiếc ghế trong rạp. GV yêu cầu hs lấy thêm ví dụ trong thực tế. HS: thứ tự của quân cờ trên bàn cờ, chữ thứ mấy ở dòng bao nhiêu trong trang sách, - Trong toán học, để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta dùng hai số. Vậy làm thế nào để có hai số đó ? Chúng ta học phần tiếp theo ... Hoạt động2 – Mặt phẳng tọa độ - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi. - Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin. GV giới thiệu mặt phẳng toạ độ. + Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox và Oy vuông góc và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số. Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy. (GV hướng dẫn hs vẽ hệ trục toạ độ). - Các trục Ox, Oy gọi là các trục toạ độ. Ox gọi là trục hoành (thường vẽ thẳng đứng). Trên mặt phẳng, ta vẽ hai trục số Ox , Oy vuông góc Với nhau và cắt tại gốc của mỗi trục. Khi đó ta có hệ trục tọa độ Oxy. 10 Oy gọi là trục tung( thường vẽ nằm ngang) - Giao điểm O biểu diễn số 0 của cả hai trục gọi là gốc toạ độ. - Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy. (Chú ý viết gốc toạ độ trước) - Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành bốn góc: góc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều quay của kim đồng hồ. GV lưu ý hs: Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau (nếu không nói gì thêm). GV đưa lên bảng phụ hình vẽ sau và yêu cầu học sinh nhận xét hệ trục toạ đô Oxy của một bạn vẽ đúng hay sai? Trong đó: - Ox, Oy gọi là các trục tọa độ. - Ox gọi là trục hoành. - Oy gọi là trục tung. - Giao điểm O gọi là gốc tọa độ. - Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy. - Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành bốn góc: Góc phần tư thứ I, II, III, IV. IV III II I x - 3 - 2 - 1 3 2 1 2y1- 2 - 1 O HS nhận xét: - ghi sai các hệ trục toạ độ Ox và Oy. - đơn vị độ dài trên hai trục không bằng nhau. - Vị trí góc phần tư I đúng, các góc phần tư II, III, IV sai, mà phải quay ngược chiều kim đồng hồ so với góc phần tư thứ nhất. GV gọi hs lên sửa lại hệ trục đó cho đúng. Hoạt động 3 – Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi. - Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin. GV yêu cầu HS vẽ một trục toạ độ Oxy. 11 GV lấy điểm P ở vị trí tương tự như hình 17 SGK. GV thực hiện các thao tác như SGK rồi giới thiệu cặp số (1,5 ; 3) gọi là toạ độ của điểm P. Kí hiệu P (1,5 ; 3) Số 1,5 gọi là hoành độ của P Số 3 gọi là tung độ của P. GV nhấn mạnh: khi kí hiệu toạ độ của một điểm bao giờ hoành độ cũng viết trước, tung độ viết sau. Cho HS làm ?1 - Vẽ một hệ trục toạ đô Oxy (trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu các điểm P (2 ; 3) ; Q (3 ; 2). GV: Hãy cho biết hoành độ và tung độ của điểm P. GV hướng dẫn: Từ điểm 2 trên trục hoành vẽ đường thẳng ⊥ Với trục hoành, từ điểm 3 trên trục tung vẽ đường thẳng ⊥ Với trục tung (vẽ nét đứt). Hai đường thẳng này cắt nhau tại P. - Tương tự hãy xác định điểm Q. - Hãy cho biết cặp số (2 ; 3) xác định được mấy điểm ? HS xác định điểm Q. - Cặp số (2 ; 3) chỉ xác định được một điểm Cho HS làm ?2 - Viết toạ độ của gốc O. HS: Toạ độ của gốc O là (0 ; 0). GV nhấn mạnh: Trên mặt phẳng toạ độ, mỗi điểm xác định một cặp số và ngược lại mỗi cặp số xác định một điểm. GV cho HS xem hình 18 và nhận xét kèm theo (trang 67 SGK) và hỏi: Hình 18 cho ta biết điều gì, muốn nhắc ta điều gì ? HS: Điểm M trên mặt phẳng toạ độ Oxy có hoành độ là 0x ; có tung độ là 0y . Hoành độ của mỗi điểm bao giờ cũng đứng trước tung độ. HS đọc ba ý rút ra sau khi xem hình 18/sgk. HS thực hiện ?1 : ?2. Tọa độ của O (0 ;0) *Kết luận: Trên mặt phẳng tọa độ: - Mỗi điểm M xác định được một cặp số (x0; y0). Ngược lại, mỗi cặp số (x0; y0) xác định được một điểm M. - Cặp số (x0; y0) gọi là tọa độ của điểm M, x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M. - Điểm M có tọa độ (x0; y0) được kí hiệu là M(x0; y0). 3. Hoạt động luyện tập: - Cho HS làm bài tập 33 Tr 67 SGK. 12 Vẽ một hệ trục Oxy và đánh dấu các điểm: A 1 1 3 ; ; B 4 ; 2 2     − −        ; C(0 ; 2,5) - GV yêu cầu HS nhắc lại một số khái niệm về hệ trục toạ độ, toạ độ của một điểm. - GV hỏi: Vậy để xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng ta cần biết điều gì? - HS: Muốn xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng ta cần biết toạ độ của điểm đó (hoành độ và tung độ) trong mặt phẳng toạ độ. 4. Hoạt động vận dụng: Bài tập: Quan sát hình vẽ Viết tọa độ các điểm M, N, P, Q, R 5. Tìm tòi mở rộng: Tổ chức cho hs chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” Câu hỏi sử dụng trong trò chơi: Câu hỏi: Chọn câu trả lời đúng 1/ Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng: A. Hoành độ B. 0 C. 1 D. -1 y 2/ Cho hình vẽ sau . Ta có: A. M ( 2; 3 ) B . M ( 2 ; 0 ) C. M ( 0; 3 ) D. M ( 3 ; 2 ) y 3 M 3/ Hai điểm đối xứng qua trục hoành thì A. Có hoành độ bằng nhau B.Có tung độ đối nhau C.Cả A, B đều sai D.Cả A, B đều đúng 2 4/ Hai điểm đối xứng qua trục tung thì: A. Có tung độ bằng nhau B.Có hoành độ bằng nhau C.Có tung độ đối nhau D.Cả A, B, C đều sai Đáp án: 1 2 3 4 B D D A V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - Học bài nắm vững các khái niệm và quy định của mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm. - Làm bài tập số 34, 35 Tr 68 SGK và bài số 44, 45, 46 trang 49, 50 SBT. - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập. 13 Ngày giảng: 11/11/2019 7A1; 11/11/2019 7A2; 13/11/2019 7A3 TiÕt 32: LuyÖn tËp I. môc tiªu. 1. KiÕn thøc: Cñng cè kiÕn thøc vÒ mÆt ph¼ng to¹ ®é, to¹ ®é cña mét ®iÓm (hoµnh ®é, tung ®é). 2. KÜ n¨ng: - Häc sinh cã kÜ n¨ng thµnh th¹o vÏ hÖ trôc to¹ ®é, x¸c ®Þnh vÞ trÝ cña mét ®iÓm trong mÆt ph¼ng to¹ ®é khi biÕt to¹ ®é cña nã, biÕt t×m to¹ ®é cña mét ®iÓm cho tr-íc. 3. Th¸i ®é: - RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c. Cã ý thøc nhãm vµ yªu thÝch bé m«n. 4. Năng lực, phẩm chất: 4.1: Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán. 4.2: Phẩm chất: Tự lập, trung thực, chăm chỉ vượt khó. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: - Bảng phụ vẽ sẵn bài 35 (SGK trang 68); bài 38 (SGK trang 68). Hai bảng phụ chuẩn bị cho trò chơi toán học (bài 62 SBT trang 55). 2. HS: Bảng nhóm, bút dạ. Nghiên cứu trước bài III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động khởi động: *Ổn đinh tổ chức: Câu 1. Chữa bài 35 (sgk/68). - Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và của hình tam giác PQR trong hình 20. Giải thích cách làm. 3 2 1 -1 -6 -4 -2 2 4 P R Q A B D C Câu 2. Chữa bài 45 (sbt/50). - Vẽ một hệ trục toạ độ và đánh dấu vị trí các điểm: A(2 ; 1,5) ; B 3 3 ; 2   −    . (Yêu cầu nêu cách xác định điểm A cụ thể). - Trên mặt phẳng toạ độ Oxy xác định thêm điểm C (0 ; 1) ; D(3 ; 0). 14 Hai hs lên bảng kiểm tra: GV nhận xét và cho điểm hs. *Khởi động: Trò chơi : Truyền điện - Giáo viên giới thiệu luật chơi: Trên mặt phẳng tọa độ chúng ta có các điểm A, B, C, D, E, F, G. Cô sẽ mời bạn A đứng tại chỗ xác định tọa độ của một điểm bất kì trong 7 điểm trên, trả lời đúng bạn đó có quyền xướng to một điểm bất kì khác trong 7 điểm trên và chỉ nhanh một bạn B trong lớp trả lời, trả lời đúng bạn B được truyền tiếp, trả lời sai thì phải nhảy lò cò một vòng từ vị trí của mình lên bảng, cứ như vậy đến khi xác định được tọa độ tất cả 7 điểm trên mặt phẳng tọa độ. Kết thúc khen và thưởng một tràng vỗ tay cho những bạn nói đúng và nhanh. 2. Hoạt động luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, dạy học nhóm - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, tính toán. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin. Bài 34 (sgk/68). Trên hệ trục toạ độ mà HS2 vừa kiểm tra, GV lấy thêm vài điểm trên trục hoành, vài điểm trên trục tung. Sau đó yêu cầu hs trả lời miệng bài 34/sgk. HS đọc toạ độ các điểm trên trục hoành, trên trục tung. Bài 37 (sgk/68). Hàm số y được cho trong bảng sau: x 0 1 2 3 4 y 0 2 4 6 8 a) Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x, y) của hàm số trên. b) Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a. - Hãy nối các điểm A, B, C, D, O, có nhận xét gì về 5 điểm này? (Đến tiết sau ta sẽ nghiên cứu kĩ về phần này). - Thẳng hàng. Bài 34 (sgk/68). a) Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0. b) Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0. Bài 37 (sgk/68). a) (0 ; 0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4) ; (3 ; 6) ; (4 ; 8). b) 15 0 8 6 4 2 4321 x y Bài 50 (sbt/51). GV yêu cầu hs hoạt động nhóm. - Vẽ một hệ trục toạ độ và đường phân giác của góc phần thứ I, III. a) Đánh dấu điểm A nằm trên đường phân giác đó và có hoành độ là 2. b) Em có dự đoán gì về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của một điểm M nằm trên đường phân giác đó. Bài 52 (sbt/52). - Tìm toạ độ đỉnh D của hình vuông ABCD ở hình vẽ sau (bảng phụ). - Lựa chọn toạ độ đỉnh thứ tư Q của hình vuông MNPQ trong các cặp số sau: (6 ; 0) ; (0 ; 2) ; (2 ; 6) ; (6 ; 2). Bài 38 (sgk/68). GV đưa hình 21/sgk lên bảng phụ. GV: Muốn biết chiều cao của từng bạn em làm như thế nào ? HS: Từ các điểm Hồng, Đào, Hoa, Liên kẻ các đường vuông góc xuống trục tung (chiều cao). GV: Tương tự muốn biết số tuổi của mỗi bạn em làm như thế nào ? 2 -2 -5 5 III III IV A

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_2020.pdf