Bài giảng môn toán lớp 7 - Bài 7: Đa thức một biến (tiết 6)

Câu hỏi:

Đa thức là gì ?
Cho ví dụ một đa thức và xác định bậc của đa thức đó.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Bài 7: Đa thức một biến (tiết 6), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨĐa thức là gì ? Cho ví dụ một đa thức và xác định bậc của đa thức đó.Câu hỏi:Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN1. Đa thức một biến2. Sắp xếp một đa thức 3. Hệ số Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN?1. Đa thức một biếnTrong các đa thức sau, đa thức nào là đa thức một biến?Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN1. Đa thức một biếnĐa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.Ví dụ:là đa thức của biến ylà đa thức của biến xlà đa thức của biến zBài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN1. Đa thức một biếnĐa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.Ví dụ:là đa thức của biến ylà đa thức của biến x6x52x5+7x3+4x5-3xBài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN1. Đa thức một biến?1Tính A(5), B(-2) với A(y) và B(x) là các đa thức trên.Giải:= 175 – 15 += -242 + = -241,5A( ) = 7. – 3. + y5y5y52= 7.25 – 15 += 160B( ) = 6.( ) – 3.( ) + 7.( ) +-2xxxx53-2-2-2= 6.(-32) + 6 + 7.(-8) += -192 + 6 + (-56) + Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN1. Đa thức một biến?2Tìm bậc của các đa thức A(y) và B(x) trên.Giải:Đa thức A(y) có bậc là 2Đa thức B(x) có bậc là 5Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN1. Đa thức một biến2. Sắp xếp một đa thức Đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:1) Muốn sắp xếp các hạng tử của đa thức trước hết ta phải làm gì ? 2) Có mấy cách sắp xếp các hạng tử của đa thức ? Nêu cụ thể.?3Có 2 cách sắp xếp các hạng tử của đa thức: sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.Muốn sắp xếp các hạng tử của đa thức trước hết ta phải thu gọn đa thức.Sắp xếp các hạng tử của đa thức B(x) theo luỹ thừa tăng của biến Giải:Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN1. Đa thức một biến2. Sắp xếp một đa thức ?4Có 2 cách sắp xếp các hạng tử của đa thức: sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.Muốn sắp xếp các hạng tử của đa thức trước hết ta phải thu gọn đa thức.Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo luỹ thừa giảm của biến Giải:Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN1. Đa thức một biến2. Sắp xếp một đa thức Nhận xét: Mọi đa thức bậc hai của biến x, sau khi đã sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa giảm của biến đều có dạng: ax2 + bx + c trong đó a, b, c là các số cho trước và a 0Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN1. Đa thức một biến2. Sắp xếp một đa thức 3. Hệ số Xét đa thức là hệ số của luỹ thừa bậc 3 là hệ số của luỹ thừa bậc 1 là hệ số của luỹ thừa bậc 0Chú ý: Đa thức P(x) còn có thể viết đầy đủ từ luỹ thừa bậc cao nhất đến luỹ thừa bậc 0: Ta nói là hệ số của luỹ thừa bậc 5P(x) = 6x56+ 7x37- 3x-3Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN1. Đa thức một biến2. Sắp xếp một đa thức 3. Hệ số Hệ số cao nhất của đa thức : là :4-1299100?Chuùc Möøng BaïnđềCần suy nghĩ cẩn thận hơn!ĐềBài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN1) Thế nào là đa thức một biến?2) Các cách sắp xếp đa thức một biến.Qua bài này chúng ta cần nhớ điều gì ?3) Cách tìm bậc, các hệ số.Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾNBÀI TẬPBài tập 39 SGK trang 43Thi “ Về đích nhanh nhất”HDBài tập 43 SGK trang 43 Cho đa thức a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P( x ) theo luỹ thừa giảm của biến. b) Viết các hệ số khác 0 của đa thức P( x )Giải :b) Hệ số của luỹ thừa bậc 5 là 6 Hệ số của luỹ thừa bậc 3 là -4 Hệ số của luỹ thừa bậc 2 là 9 Hệ số của luỹ thừa bậc 1 là -2 Hệ số của luỹ thừa bậc 0 là 2Bài tập 39 SGK trang 43BTTrong các số cho ở bên phải mỗi đa thức, số nào là bậc của đa thức đó ?- 5 - 2 5- 1011451315Bài tập 43 SGK trang 43BTNội dung: Thi viết nhanh các đa thức một biến có bậc bằng số người của nhóm.TRÒ CHƠI: THI VỀ ĐÍCH NHANH NHẤTLuật chơi: Cử 2 đội, mỗi đội 5 người viết trên bảng. Mỗi đội chỉ có một viên phấn chuyền tay nhau viết, mỗi người viết một đa thức (một biến). Trong thời gian 30 giây, đội nào viết được đúng nhiều đa thức hơn là về đích trước.30292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100Hướng dẫn về nhàNắm vững: Cách sắp xếp ,kí hiệu đa thức một biến . Biết tìm bậc và các hệ số của đa thức một biến. Bài tập về nhà: BT40, 41, trang 43 (sgk); BT 34,35 trang 14(SBT)Xem bài mới: “Cộng trừ đa thức một biến” + Ôn lại phép cộng, trừ đa thức.42BT 42/43: (SGK) Tính giá trị của đa thức P( x ) = x2 – 6x + 9 tại x = 3 và tại x = -3Hướng dẫn:Tính P(3) và P(-3)Traân Troïng Kính Chaøo

File đính kèm:

  • pptDa thcs mot bien.ppt