Giáo án Đại số khối 10 - Trường THPT Xuyên Mộc - Tiết 89: Cung và góc lượng giác

I.Tiến Trình

 B1.Ổn định lớp(1)

 B2.Kiểm tra bài cũ(0)

 B3.Nội dung bài mới (40)

HĐ1: Số đo của cung và góc lượng giác(tt)

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 10 - Trường THPT Xuyên Mộc - Tiết 89: Cung và góc lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cung và góc lượng giác (2 tiết) Tiết 2 I.Tiến Trình B1.Ổn định lớp(1’) B2.Kiểm tra bài cũ(0’) B3.Nội dung bài mới (40’) HĐ1: Số đo của cung và góc lượng giác(tt) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung -Độ dài cung của nửa đường tròn bằng bao nhiêu? - Nếu R=1 thì cĩ nhận xét gì về độ dài cung trịn với số đo bằng rađian của nĩ? -Giáo viên đưa ra kết luận -Giáo viên đưa ví dụ lên bảng - Giáo viên đưa ví dụ lên bảng và hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính casio FX-500MS để đổi từ độ sang rađian và ngược lại -Giáo viên giới thiệu công thức tính độ dài của 1 cung tròn -Nếu được tính bằng độ thì công thức trên áp dụng được không? - Trên đường trịn lượng giác, mỗi cung lượng giác được xác định khi biết các yếu tố nào? -Toàn bộ đường tròn có số đo bằng bao nhiêu? -Giáo viên vẽ hình lên bảng và yêu cầu học sinh tính số đo của các cung -Xác định điểm dầu và điểm cuối của cung? -Xác định chiều của cung dấu của cung? -Tính số đo của cung -Xác định điểm dầu và điểm cuối của cung? -Xác định chiều của cung dấu của cung? -Tính số đo của cung -Từ các ví dụ giáo viên đưa ra kết luận - Nếu một cung lượng giác cĩ số đo bằng a thì mọi cung lượng giác cùng điểm đầu và điểm cuối với cung này cĩ số đo bằng bao nhiêu? -Giáo viên nêu định nghĩa về số đo 1 góc lượng giác -Giáo viên đưa ví dụ lên bảng -Hướng dẫn học sinh dựa vào hình vẽ tìm số đo của các góc lượng giác -Giáo viên đưa ra các bước biểu diễn trên đường tròn lượng giác một cung lượng giác có số đo cho trước -Giáo viên đưa ví dụ lên bảng -Yêu cầu học sinh biến đổi các số đo sau đó xác định các điểm cuối của cung HS: -Suy nghĩ và đưa ra câu trả lời -Học sinh lên bảng Độ 1200 600 Rađian -Học sinh lên bảng -Học sinh bấm máy tính và đưa ra kết quả KQ:0,7041 KQ: -Học sinh ghi nhận kiến thức mới -Công thức trên không áp dụng được mà phải chuyển qua rađian -Khi biết được điểm đầu và điểm cuối và số đo của cung đó +2 -Cung có điểm đầu là A và điểm cuối là B + chuyển động ngược chiều kim đồng hồ số đo của cung là dương + có số đo là: -Cung có điểm đầu là C và điểm cuối là D + chuyển động cùng chiều kim đồng hồ số đo của cung là âm + có số đo là: - Cĩ số đo bằng a + k2p (k Ỵ Z) -Học sinh ghi nhận kiến thức mới -Học sinh lên bảng -Ta có (OA,OE)= (OA,OP)= -Học sinh chý ý lên bảng -Học sinh lên bảng -Ta có Điểm cuối của cung là điểm M thuộc cung nhỏ sao cho -Ta có Điểm cuối của cung là điểm chính giữa N của cung nhỏ Hđtp1:Độ và rađian b)Quan hệ giữa độ và rađian Ta có và Với Ví dụ 1:Điền vào ô trống sau Độ 1200 ? Rađian ? ? Ví dụ 2:a)Đổi sang rađian Aán 3 lần MODE ấn 2 sau đó ấn liên tiếp 40 .,,, 20 .,,, 30 .,,, SHIFT DRG 4 1 = b)Đổi 5 rad sang độ Aán 3 lần MODE ấn 1 sau đó ấn liên tiếp 5 SHIFT DRG4 2 = SHIFT .,,, c)Độ dài của một cung tròn Cung có số đo của đường tròn bán kính R có độ dài Hđtp2:Số đo của một cung lượng giác Ví dụ 3:Tính số đo của các cung tròn sau Số đo của một cung lượng giác là một số thực âm,hay dương Kí hiệu số đo của cung là sđ -Ta có: sđ =a + k2p (k Ỵ Z) Hoặc sđ = Hđtp3:Số đo của một góc lượng giác Đ/n:Số đo của góc lượng giác(OA,OC) là số đo của cung lượng giác tương ứng Ví dụ 4:hoạt động 3(sgk trang 139) Hđtp4:Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác Ví dụ 5:Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các cung lượng giác có số đo lần lượt là Giải: II.Củng cố,Dặn dò:(4’) 1.Củng cố:Nhắc lại một số khái niệm mới 2.Dặn dò:Về nhà làm các bài tập trong sgk trang 140

File đính kèm:

  • docD89a.doc