Giáo án Đại số khối 10 - Trường THPT Xuyên Mộc - Tiết 83: Số trung bình cộng.số trung vị.mốt

I.Mục đích,Yêu cầu

 1.Về kiến thức

Biết được một số đặc trưng của dãy số liệu :số trung bình,số trung vị,mốt và ý nghĩa của chúng

 2.Về kĩ năng

Tìm được số trung bình,số trung vị,mốt của dãy số liệu thống kê(trong những tình huống đã học)

II.Phương pháp dạy học:gợi mở,vấn đáp

 Phát hiện và giải quyết vấn đề

III.Chuẩn bị:Giáo viên:giáo án-sgk

 Học sinh:vở ghi-đọc sgk

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 10 - Trường THPT Xuyên Mộc - Tiết 83: Số trung bình cộng.số trung vị.mốt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3:SỐ TRUNG BÌNH CỘNG.SỐ TRUNG VỊ.MỐT I.Mục đích,Yêu cầu 1.Về kiến thức Biết được một số đặc trưng của dãy số liệu :số trung bình,số trung vị,mốt và ý nghĩa của chúng 2.Về kĩ năng Tìm được số trung bình,số trung vị,mốt của dãy số liệu thống kê(trong những tình huống đã học) II.Phương pháp dạy học:gợi mở,vấn đáp Phát hiện và giải quyết vấn đề III.Chuẩn bị:Giáo viên:giáo án-sgk Học sinh:vở ghi-đọc sgk IV.Tiến Trình B1.Ổn định lớp(1’) B2.Kiểm tra bài cũ(0’) B3.Nội dung bài mới (40’) HĐ1:Số trung bình cộng (hay số trung bình) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung -Giáo viên đưa bài toán lên bảng -Dựa vào công thức đã học ở lớp 7 yêu cầu học sinh tính số trung bình của lớp học +Giáo viên đưa ví dụ 2 lên bảng +Giáo viên chia lớp làm 2 nhóm: Hướng dẫn từng nhóm tính chiều cao trung bình của 36 học sinh Nhóm 1:sử dụng bảng phân bố tần số ghép lớp để tính chiều cao trung bình của 36 học sinh Nhóm 2:Sử dụng bảng phân bố tần suât ghép lớp để tính chiều cao trung bình của 36 học sinh +GV cho học sinh nhận xét và rút ra cơng thức tổng quát +giáo viên đưa ví dụ lên bảng +Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng tính theo hai cách (mỗi bảng 1 cách) +Các học sinh còn lại giáo viên chia làm hai nhóm mỗi nhóm tính theo 1 cách +Cho các nhóm nhận xét kết quả +Từ kết quả trên giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét +Học sinh dựa vào kiến thức đã học đưa ra sĩ số trung bình của 10 lớp +Học sinh tính chiều cao trung bình của 36 học sinh theo mỗi nhóm theo sự hướng dẫn của GV +Các nhĩm cử đại diện nhận xét kết quả và đưa ra cơng thức +Hai học sinh lên bảng +Các nhóm còn lại tính kết quả +Các nhĩm cử đại diện nhận xét kết quả Ví dụ 1:Điều tra sĩ số của 6 lớp 10 ta có bảng số liệu sau Lớp 10a 10b 10c 10d 10e 10f Sĩ số 40 44 41 40 45 42 Ví dụ 2:bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp Lớp Tần số Tần suất [160; 162] [163; 165] [166; 168] [169; 171] [172; 174] 6 12 10 5 3 16,7 33,3 27,8 13,9 8,3 N=36 Cách 1:Sử dụng bảng phân bố tần số ghép lớp Nhân giá trị đại diện của mỗi lớp với tần số đại diện của lớp đó ,cộng kết quả chia cho 36 ta có: Vậy chiều cao trung bình của 36 học sinh là Cách 2:sử dụng bảng phân bố tần suất ghép lớp Nhân giá trị đại diện của mỗi lớp với tần suất của lớp đó rồi cộng các kết quả ta có: công thức tính trung bình công của các số liệu thống kê theo công thức sau Trường hợp bảng phân bố tần số ,tần suất trong đó lần lượt là tần số và tần suất của giá trị ,n là tổng các số liệu thống kê Trường hợp bảng phân bố tần số,tần suất ghép lớp Trong đó lần lượt là giá trị đại diện,tần số,tần suất của lớp thứ i,n là tổng các số liệu thống kê Ví dụ 3:hoạt động 1(sgk trang 120) Giải:a)Gọi số trung bình của bảng 6 và bảng 8 lần lượt là Bảng 8 Bảng 6 b)vì ,nên tại thành phố vinh trong 30 năm khảo sát ,nhiệt độ trung bình tháng 12 cao hơn nhiệt độ trung bình tháng 2 HĐ2:Số trung vị Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung -Giáo viên đưa ví dụ lên bảng +Yêu cầu học sinh tính điểm trung bình của cả nhóm và nhận xét Đưa ra số đặc trưng khác thích hợp hơn đĩ là số trung vị +Yêu cầu học sinh đưa ra số trung vị trong ví dụ 1 +GV cho hs đọc H2 và trả lời yêu cầu của đề và tính số trung bình của mẫu số liệu trên +Trong bảng trên gồm bao nhiêu số liệu? +Giáo viên đưa ra công thức tính số liệu đứng giữa dãy và yêu cầu học sinh tính. +Giáo viên đưa ra kết luận +Điểm trung bình của cả nhóm là: +Dựa vào kết quả mới tính được học sinh đưa ra nhận xét +Trong ví dụ 1 ta có +Học sinh đọc yêu cầu bài toán và đưa ra câu trả lời +Gồm 465 số liệu +Học sinh tính theo công thức Ví dụ 1:Điểm thi môn toán của 9 học sinh lớp 10 là 1;2;3;1;5;7;9;8;10 Định nghĩa:sgk (trang 121) Ví dụ 2:Điểm thi môn hóa của 4 học sinh lớp 10 được xếp thành dãy không giảm là:2;3,5;4;8 Ví dụ 3:hoạt động 2 sgk trang 121 Giải: Từ bảng thống kê ta thấy các số liệu thống kê đã được sắp thứ tự thành dãy không giảm gồm 465 số liệu.Trong dãy này số liệu đứng giữa dãy là số liệu thứ .Vậy số trung vị là giá trị của số liệu đứng thứ 233 hay HĐ3:Mốt Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung - GV đưa ra bảng thống kê và yêu cầu hs xác định mốt của mẫu số liệu ở bảng tần số, tần suất +Bảng phân bố đo chiều cao của 50 cây lim Xi(m) 9 10 11 12 13 14 ni 6 7 10 11 8 8 50 + Hãy tìm mốt của bảng phân bố trên (học sinh đã học khái niệm mốt ở lớp 7) Từ đĩ suy ra khaí niệm mốt +Nếu trong bảng phân bố tần số có hai giá trị có tần số bằng nhau và lớn hơn tần số của giá trị khác thì ta chọn mốt nào? +Giáo viên đưa ra kết luận +Giáo viên yêu cầu học sinh tìm mốt của bảng 9 sgk +Hs chỉ ra mốt và nhắc lại khái niệm mốt +Mốt =12 +Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi Định nghĩa:Mốt của một bảng phân bố tần số là giá trị có tần số lớn nhất và được kí hiệu là Chú ý: Một mẫu số liệu cĩ thể cĩ 1 hay nhiều mốt V.Củng cố,Dặn dò(4’):Nhắc lại một số công thức mới và yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trong sgk

File đính kèm:

  • docD83a.doc
Giáo án liên quan