Giáo án Đại số 9 - Tiết 24: Luyện tập

I-MỤC TIÊU :

-HS được cũng cố đồ thị hàm số y=ax+b ( a khác 0)là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b ,song song với đường thẳng y=ax nếu b khác 0 hoặc trùng đường thẳng y=ax nếu b bằng 0

- HS vẽ thành thạo đồ thị y=ax+bbằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị

( thường là ĐCTT,ĐCTH)

II-CHUẨN BỊ :

GV: Bảng phụ vẽ sẵn bài làm 15,16sgk, hệ trục toạ độ

HS: phiếu học tập ,máy tính bỏ túi

doc3 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 24: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24: LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU : -HS được cũng cố đồ thị hàm số y=ax+b ( a khác 0)là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b ,song song với đường thẳng y=ax nếu b khác 0 hoặc trùng đường thẳng y=ax nếu b bằng 0 - HS vẽ thành thạo đồ thị y=ax+bbằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị ( thường là ĐCTT,ĐCTH) II-CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ vẽ sẵn bài làm 15,16sgk, hệ trục toạ độ HS: phiếu học tập ,máy tính bỏ túi III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1)ổn định :’ kiểm tra sĩ số học sinh 2)Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động 1: Chữa bài tập Hoạt động của HS *HS 1:Chữa bài tập 15-sgk/51 Vẽ đồ thị hàm số y=2x; y=2x+3;y=-2/3 x; y=-2/3 x+5 trên cùng một mp Oxy Gv cho HS kiểm tra chéo BVn của bạn theo bàn *HS2: +Đồ thị hsố y=ax+b (a khác 0)là gi? Nêu cách vẽ đồ thị y=ax+b (a,b khác 0) +chữa bài tập 16(a;b) *GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn ,(nhận xét theo từng ý) *Gv chốt lại và cho điểm HS1: y *y=2x: cho x=1 =>y=2 =>A(1;2) đồ thị là đường thẳng OA * y=2x+5 ĐCTT: cho x=0=>y=5=>B(0;5) ĐCTH:cho y=0=>x=-5/2=> 5 B C(-5/2 ;0).Đồ thị là đt BC A * y=-2/3 x:cho x=3=>y=-2 => C D(3;-2).Đồ thị là đt OD -2,5 7,5 *y=-2/3 x+5 O F x ĐCTT:cho x=0=>y=5=> E(0;5) ĐCTH:cho y=0=>x=7,5 =>F(7,5;0) Đồ thị là đt EF HS2:lý thuyết sgk/50 Bài 16 (a;b) toạ độ giao điểm : pthđgđ : x=2x+2=>x=-2 thay vào công thức có y=-2 vậy A(-2;-2) Hoạt động 2: luyện tập Hoạt động của HS Ghi bảng GV cho HS làm bài 17 sgk GV đưa đề bài lên bảng phụ -Gọi một hs lên bảng làm câu a,cả lớp làm vào vở -GV cho hs nhận xét câu a -Gv yêu cầu HS nhìn hình vẽ đọc toạ độđiểm B,D,C? -GV hướng dẫn HS cách tìm toạ độ giao điểm của hai đt bằng tính toán -nêu cách tính chu vi tam giác ? -tính diện tích tam giác BDC ta tính ntn? -GV cho HS làm bài 18 sgk/52 GV đưa đề bài lên bảng phụ Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm Nửa lớp làm 18a,nửa còn lại làm 18b -GV kiểm tra hoạt động nhóm của HS -Gv yêu cầu HS các nhóm cử đại diện lên trình bày -Gv dẫn dắt HS làm bài 16 sbt a)đồ thị y=ax+b là gì ? -từ đó tìm được a=? b)đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -3 nghĩa là gì ?tìm a? -HS tìm hiểu bài 17 sgk/51 -1HS lên bảng làm câu a Cả lớp làm vào vở -HS đối chứng với bài trên bảng và nhận xét -HS theo dõi và tiếp nhận Gpt:x+1=-x+3 =>x=1=>y=2 =>C(1;2) -tổng 3 cạnh =>tính BC?DC? -lấyAB.CH :2 -HS tìm hiểu bài toán -1HS đứng lên đọc to bài toán -HS hoạt động theo nhóm -Đại diện các nhóm lên trình bày bài HS lớp nhận xét ,chữa bài -là đt cắt trục tung tại điểm có tung độ là b -Nghĩa là điểm (-3;0) khi x=-3 thì y=0 Bài 17 sgk/51 y a)vẽ đồ thị * y=x+1 ĐCTT:x=0=> 3 E y=1=>A(0;1) C ĐCTH:y=0=> B D x=-1=>B(-1;0) -1 0 1 3 x Đồ thị là đt’AB *y=-x+3.;ĐCTT:x=0=>y=3=>E(0;3) ĐCTH:y=0=>x=3=>D(3;0) Đồ thị là đt’ED b)toạ độ các điểm là B(-1;0); D(3;0); C(1;2) c)gọi chu vi và diện tích tam giác BCD là P và S ta có P=BC+DC+DB= y Bài 18 sgk/52: a)thay x=4=>y=11 vào y=3x+b ta có : 11=3.4+b=>b= -1 0 1/3 x hàm số cần tìm :y=3x-1 -1 M ĐCTT:x=0=>y=-1=>M(0;-1) ĐCTH:y=0=>x=1/3=>N(1/3;0) b)Ta có x=-1 thì y=3 thay y vào y=ax+5 ta có 3=-a+5 A 5 =>a=2 hàm số cần tìm y=2x+5 -2,5 ĐCTT:A(0;5) B 0 x ĐCTH:y=0=>x=-2,5=>B(-2,5;0) Đồ thị là đường thẳng AB Bài 16 SBT/59: a)y=(a-1)x+a có dạng y=a.x+b .để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2 thì :và a=2 (ví đồ thị y=ax+b cắt trục tung tại điểm có tung độ là b b) điểm có hoành độ là -3 đó là (-3;0)thay x=-3;y=0 vào y=(a-1)x+a=> 0=(a-1)x+a =>a=1,5.Vậy với a=1,5 thì đồ thị hàm số trên cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -3 Hoạt động 3:Dặn dò :BVN:19 sgk/52 +14;15 ;16SBT/58;59 Chuẩn bị bài :đường thẳng song song ,đt cắt nhau Hoạt động 4: Kiểm tra 15’ Cho hàm số y=(m-3)x+1 a/ Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến trên R? b/ Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm A( 1;2) c/ Vẽ đồ thị của hàm số tìm được ở câu b Đáp án : a/ hàm số đồng biến khi m>3 b/ Thay x=1; y=2 vào hsố ta có :2=m-3+1=>m=4=> hàm số đó là y= x+1 Lớp TS 0-1-2 3-4 5-6 7-8 9-10 >=TB % 9A1 9A2 c/ Vẽ đồ thị : ĐCTT: M(0;1); ĐCTH: N(-1;0). Vẽ đường thẳng MN-

File đính kèm:

  • docTIET 24.doc