- Đa thức 9x2 – 6x +1 có thể viết được dưới dạng bình phương của một tổng hay không ?Vì sao?
- Viết đa thức 9x2 – 6x +1 dưới dạng bình phương của một hiệu ta làm như thế nào?
- Có thể xác định hạng tử A,B đối với đa thức b để viết thành bình phương của một tổng
6 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tuần 3 - Vũ Đức Dũng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Ngày soạn : 6/09/2008
Ngày dạy : 8 /09/2008
TiÕt 5 : luyƯn tËp
MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức :Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương
HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán
CHUẨN BỊ :
Phiếu học tập, máy chiếu hoặc bảng phụ.
NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1:(KIỂM TRA) (10 phút)
Viết 3 hằng đẳng thức đã học
Aùp dụng : Làm bài tập 16
HOẠT ĐỘNG 2: (GIẢI BÀI TẬP 21) (7 phút)
- Đa thức 9x2 – 6x +1 có thể viết được dưới dạng bình phương của một tổng hay không ?Vì sao?
- Viết đa thức 9x2 – 6x +1 dưới dạng bình phương của một hiệu ta làm như thế nào?
- Có thể xác định hạng tử A,B đối với đa thức b để viết thành bình phương của một tổng ?
HS : trả lời
A = 2x + 3y
B = 1
Bài 21 (Tr12 – SGK)
a, 9x2 – 6x +1 = (3x)2 – 2.(3x).1 + 12
= ( 3x -1)2
b, (2x + 3y)2 + 2.(2x + 3y) +1
= [(2x + 3y) + 1]2
= (2x + 3y+ 1)2
HOẠT ĐỘNG 3: GIẢI BÀI TẬP 22 SGK (6 phút)
- Đưa số cần tính nhanh về dạng (a + b)2 hoặc (a – b)2 hoặc a2 – b2 trong đó a là số tròn chục hoặc tròn trăm
1012 = ?
1992 = ?
47.53 =?
Bằng cách dùng hằng đẳng thức
1012 = (100 +1)2 = …
1992 = (200 -1)2 = …
47.53 = (50 -3)(50 + 3)
= 502 - 32
a, 1012 = (100 +1)2 =1002 + 2.100.1 +12
= 10201
b, 1992 = (200 -1)2 = 2002 – 2.200.1 + 12
= 39601
c, 47.53 = (50 -3)(50 + 3) = 502 - 32
= 502 – 9 = 2491
HOẠT ĐỘNG 4:GIẢI BÀI 23 (6 phút)
GV:Để chứng minh một đẳng thức ta có thể áp dụng một trong các cách sau:
- Biến đổi VT bằng VP ( hoặc biến đổi VP bằng VT)
- Biến đổi cả hai vế cùng bằng một biểu thức
- Chứng minh hiệu của VT và VP bằng 0
c/m: (a +b)2 = (a – b)2 + 4ab
- Ta nên biến đổi vế nào?
VP = ?
Aùp dụng tính (a +b)2 biết
a-b =20 và ab = 3 như thế nào?
VP
HS lên bảng thực hiện
(a +b)2 = 202 + 4.3 = 412
Bài 23 (Tr12 – SGK)
C/m: (a +b)2 = (a – b)2 + 4ab
VP = (a – b)2 + 4ab = a2 –2ab+ b2 + 4ab
= a2 + 2ab + b2 = (a+b)2 = VT
Aùp dụng:
(a +b)2 = 202 + 4.3 = 412
HOẠT ĐỘNG 5: (CỦNG CỐ) (14 phút)
Làm bài tập 25a
Tính (a + b +c)2 = ?
HS hoạt động nhóm
= [(a+b) + c]2= …
(a + b +c)2 = [(a+b) + c]2
= (a+b)2 + 2.(a+b).c + c2
= a2 +2ab + b2+2ac +2bc+ c2
= a2+ b2+ c2+2ab+2ac +2bc
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : (2phút)
Học 3 hằng đẳng thức vừa học
Xem lại bài tập đã chữa
Làm bài tập : 20, 23,24,25b,c Tr12 - SGK
Tuần 3
Ngày soạn : 6/09/2008
Ngày dạy : 8 /09/2008
TiÕt 6 : Nh÷ng h»ng ®¼ng thøc ®¸ng nhí (tiÕp)
MỤC TIÊU:
Học sinh nắm được các hằng đẳng thức (a + b)2, (a – b)2
Biết vận dụng hằng đẳng thức để giải bài tập.
Rèn luyện kỹ năng tính toán, cẩn thẩn.
CHUẨN BỊ :
Phiếu học tập, máy chiếu hoặc bảng phụ.
NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: (TÌM QUY TẮC MỚI) (7 phút)
? 1
- Nêu
Từ kết quả của (a + b)(a + b)2 hãy rút ra kết quả (a + b)3 ?
- Với A, B là các biểu thức ta cũng có :
(A+B)3= A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
- Hãy phát biểu hằng đằng thức trên bằng lời ?
- Học sinh thực hiện.
- Trả lới
- HS ghi : (A+B)3= A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
-HS phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lới ?
1. Lập phương của một tổng :
- Với A, B là các biểu thức .
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
HOẠT ĐỘNG 2: ( ÁP DỤNG QUY TẮC MỚI) (8 phút)
(2x + y)3 = . . .
- HS tính trên phiếu học tâp.
(2x + y)3 = . . .
- Một HS lên bảng trình bày.
Aùp dụng:
a, (x + 1)3
= x3 + 3.x2.1 + 3.x.12 + 13
= x3 + 3x2 + 3x + 1
b, (2x + y)3
= (2x)3 + 3.(2x)2.y + 3.2x.y2 + y3
= 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3
HOẠT ĐỘNG 3: (TÌM QUY TẮC MỚI) (7 phút)
GV: Nêu , HS làm trên phiếu học tập. Từ đó rút ra quy tắc lập phương của một hiệu.
- Hãy phát biểu hằng đằng thức trên bằng lời ?
- HS làm trên phiếu học tập.
- Từ [a + (-b)]3 = (a - b)3
(A - B)3 = . . . ?
- 2 HS phát biểu hằng đằng thức trên bằng lời.
2. Lập phương của một hiệu :
- Với A, B là các biểu thức .
(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
HOẠT ĐỘNG 4 ( ÁP DỤNG QUY TẮC MỚI) (8 phút)
Aùp dụng : Cho HS tính :
(x - )3 = . . . ?
(2x – y)3 = . . .?
- Tính
(2x – y)3 = . . .?
Aùp dụng:
a, (x - )3
= x3 + 3.x2. + 3.x. ()2 + ()3
= x3 - x2 + x -
b, (2x - y)3
= (2x)3 - 3.(2x)2.y + 3.2x.y2 - y3
= 8x3 - 12x2y + 6xy2 - y3
c, Khẳng định đúng là :1, 3
HOẠT ĐỘNG 5: (CỦNG CỐ) (13 phút)
- Viết năm hằng đẳng thức đã học.
- Làm bài tập 26 Tr14 – SGK
(2x2 + 3y)3 = . . .?
(x - 3)3 = . . .?
A = . . ?
B = . . ?
- HS ghi bảng
- 2 HS lên bảng làm
Bài tập 26 Tr14 – SGK
a, (2x2 + 3y)3
= (2x2)3 +3.(2x2)2.3y + 3.2x2.(3y)2 + (3y)3
= 8x6 + 36x4y + 54x2y2 + 27y3
b, (x2 - 3)3
= (x)3 - 3. (x)2.3 + 3. x.32 + 33
= x3 - x2 + x + 9
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : (2phút
Học 5 hằng đẳng thức đã học
Làm bài tập : 27, 28, 29 Tr14 – SGK
File đính kèm:
- Tuan 3.doc