Giáo án Đại số 8 - Tuần 24-26

I. MỤC TIÊU:

- Nắm chắc, hiểu sâu các bước giải bài toán bằng cách lập phươngtrình

- HS biết cách lập bảng biểu diễn các đại lượng trong bài toán theo ẩn số đã chọn để đơn giản trong việc lập phương trình

- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình trong đó lưu ý nhất bước lập phương trình

II. CHUẨN BỊ :

- Bảng phụ

- Bảng nhóm, phiếu học tập

- Thước kẻ

 

doc17 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tuần 24-26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Ngày soạn :26/02/2005 Ngày dạy : 28/02/2005 Tiết 50 : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU: Nắm chắc, hiểu sâu các bước giải bài toán bằng cách lập phươngtrình HS biết cách lập bảng biểu diễn các đại lượng trong bài toán theo ẩn số đã chọn để đơn giản trong việc lập phương trình Rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình trong đó lưu ý nhất bước lập phương trình CHUẨN BỊ : Bảng phụ Bảng nhóm, phiếu học tập Thước kẻ NỘI DUNG : GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘÄI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học Làm bài tập 35 Tr 25 SGK HOẠT ĐỘNG 2 : Ví dụ - GV gọi 2 HS đọc ví dụ ở SGK - Những đối tượng nào tham gia vào bài toán ? - Đại lượng có liên quan - Nếu chọn 1 đại lượng chưa biết làm ẩn , ví dụ : gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc gặp ô tô là x thì ta có thể biểu diễn các đại lượng khác qua x như thế nào ? - GV hướng dẫn HS lập bảng - Ô tô đi trong thời gian bao lâu ? - Quãng đường mà mỗi xe đi được ? - Theo bài ra ta có phương trình như thế nào ? Vậy trả lời như thế nào ? - HS đọc ví dụ trong SGK - Xe máy và ô tô - vận tốc, quãng đường và thời gian Vận tốc Thời gian Quãng đường Xe máy 35 x 35 x Ô tô 45 x - 45(x - ) 24 phút = = ( h ) x - Ô tô : 45(x - ) Xe máy : 35 x Pt : 35 x + 45(x - ) = 90 - HS trả lời 1. Ví dụ : Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành cho đến lúc gặp ô tô là x ( h) ( x > ) Ô tô đi trong thời gian là : x - ( h ) Quãng đường mà xe máy đi được là : 35 x ( km ) Quãng đường mà ô tô đi được là : 45(x - ) ( km ) Theo bài ra ta có phương trình : 35 x + 45(x - ) = 90 35 x + 45 x – 18 = 90 80 x = 108 x = ( thỏa mãn điều kiện của ẩn ) vậy thời gian để hai xe gặp nhau là ( giờ ) tức là 1 giờ 21 phút kể từ lúc xe máy khởi hành. - Với VD trên hãy giải cách khác . Gọi s là quãng đường từ HN đến điểm hai xe gặp nhau. Hãy điền vào bảng sau - Lập phương trình với ẩn s - Giải phương trình và cho kết quả - Có nhận xét gì vế hai cách chọn ẩn - Gv lưu ý cho HS cách chọn ẩn - Gv cho HS về nàh đọc phần đọc thêm - HS lên bảng điền vào bảng phụ - HS trả lời - Cách chọn ẩn này dẫn đến phương trình nhân được phức tạp hơn cuối cùng còn phải thêm 1 phép tính nữa mới ra kết quả 2. Aùp dụng : Gọi s ( km ) là quãng đường từ HN đến điểm hai xe gặp nhau Vận tốc Thời gian Quãng đường Xe máy 35 s Ô tô 45 90 – s Phương trình : - = giải được s = ( km ) Vậy thời gian cần tìm là : 35 = tức 1 giờ 21 phút HOẠT ĐỘNG 3 : Củng cố - Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình - Làm bài tập 37 SGK ( Cho HS hoạt động theo nhóm ) - HS trả lời - HS hoạt động theo nhóm Bài 37 SGK : Gọi x ( km ) là độ dài quãng đường AB ( x > 0 ) Xe máy đi hết : 3,5 giờ Ô tô đi hết : 3,5 –1 = 2,5 giờ Vận tốc xe máy : Vận tốc ô tô : Vì xe máy và ô tô cùng đi trên 1 quãng đường nên ta có phương trình x = 175 HOẠT ĐỘNG 4 : Dặn dò Xem kỹ ví dụ vừa giải BTVN : 38, 40, 41, 42 SGK Chuẩn bị bài tập phần Luyện tập Tuần 24 + 25 Ngày soạn :26/02/2005 Ngày dạy :28/02/2005 + 07/03/2005 Tiết 51 + 52 : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Củng cố khắc sâu kiến thức về giải bài toán bằng cách lập phương trình Vận dụng để làm bài tập Rèn luyện kỹ năng lập và giải phương trình Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp để tìm mối liên quan giữa các đại lượng để lập phương trình – buớc quan trọng nhất CHUẨN BỊ : Bảng phụ Bảng nhóm, phiếu học tập Thước kẻ NỘI DUNG : Tiết 51 GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘÄI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học Làm bài tập 38 Tr 30 SGK HOẠT ĐỘNG 2 : Giải bài tập 40 – SGK - Buớc thứ nhất ta phải làm gì ? - Chọn ẩn như thế nào ? Điều kiện của ẩn - Tuổi mẹ năm nay bao nhiêu ? - Sau 13 năm nữa tuổi mẹ và tuổi Phương ntn ? - Vậy ta có phương trình gì ? - Giải phương trình, tìm x - Kết luận - Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn Gọi x là tuổi của Phương năm nay x nguyên dương Năm nay Sau 13 năm Mẹ 3 x 3x + 13 Phương x x + 13 Phương trình : 3x + 13 = 2(x + 13) x = 13 Gọi x ( tuổi ) là tuổi của Phương năm nay ( x , x > 0 ) Tuổi của mẹ năm nay là : 3x Sau 13 năm nữa tuổi của Phương là : x + 13 ( tuổi) Sau 13 năm nữa tuổi của mẹ là : 3x + 13 ( tuổi ) Theo bài ra ta có phương trình : 3x + 13 = 2(x + 13) 3x – 2x = 26 – 13 x = 13 ( thỏa mãn điều kiện của ẩn ) Vậy năm nay Phương 13 tuổi HOẠT ĐỘNG 3 : Giải bài tập 42 – SGK - GV gọi HS đọc đề bài - GV hướng dẫn rồi cho HS thảo luận nhóm - Gọi x là số cần tìm thì sau khi viết thêm 1 số 2 vào bêb trái và 1 số 2 vào bên phải thì số đó sẽ tri73 thành số như thế nào ? - HS hoạt động nhóm sau khi được GV huớng dân qua trước Đại diện nhóm trình bày lời giải Gọi x là số tự nhiên cần tìm ( x , x > 9 ) sau khi viết thêm 2 vào bên trái và 1 số 2 vào bên phải thì số đ1o trở thành : 2000 + 10 x + 2 theo bài ra ta có phương trình : 2000 + 10x + 2 = 153x 2002 = 153x – 10x x = 14 ( thỏa mãn điều kiện của ẩn ) Số ban đầu là : 14 HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình - Làm bài tập 44 SGK - HS nhắc lại - HS làm vào phiếu học tập cá nhân Gọi x là tần số xuất hiện của điểm 4 ( x ) N = 2 + x + 10 + 12 + 7 + 6 + 4 + 1 = 42 + x Phương trình là : x = 3 HOẠT ĐỘNG 5 : Dặn dò Xem lại các bài tập vừa giải BTVN : 45 -> 48 SGK Chuẩn bị tiết sau Luyện tập tiếp Tiết 52 GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘÄI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học HOẠT ĐỘNG 2 : Giải bài tập 45 – SGK - GV cho HS đọc kỹ đề và cho HS điền vào bảng sau : ( trên bảng phụ ) Số thảm len Số ngày làm Năng suất Theo hợp đồng . . . . . . . . . Đã thực hiện . . . . . . . . . - Theo bài ra ta có phương trình như thế nào ? - Giải phương trình được x = ? - vậy số thảm len dệt theo hợp đồng là bao nhiêu - HS gọi ẩn và tìm điều kiện của ẩn - HS điền dữ kiện còn thiếu vào bảng HS lập phương trình : = Gọi số tấm thảm len dệt theo hợp đồng là x ( tấm ) ( x , x > 0 ) Thì khi thực hiện được : x + 24 Năng suất dệt theo hợp đồng là : Năng suất dệt khi thực hiện : Theo bài ra ta có phương trình : = (x + 24) . 200 = 12x . 18 4800 = 216x – 200x x = 300 ( thỏa mãn điều kiện của ẩn vậy số thảm len dệt theo hợp đồng là 300 tấm HOẠT ĐỘNG 3 : Giải bài tập 46 – SGK - GV cho HS đọc kỹ đề bài - Chọn ẩn như thế nào , điều kiện của ẩn ? - GV minh họa bằng hình vẽ trên bảng - Hãy điền vào bảng sau : - HS đọc đề bài Gọi x là quãng đường AB, x > 48 - HS quan sát hình vẽ Gọi x ( km ) là quãng qường AB ( x > 48 ) Thời gian dự định đi là : Quãng đường còn lại sau khi bị tàu hỏa chắn là : x – 48 Quãng đường Thời gian Vận tốc Trên AB x Trên AC Trên BC - Ta sẽ lập được phương trình như thế nào ? - Giải phương trình tìm x - Kết luận - HS lên điền vào bảng những chỗ còn thiếu để lập phương trình theo hướng dẫn của GV - HS trả lời Thời gian đi quãng đường còn lại là : theo bài ra ta có phương trình : = 1 + + ( 10 phút = giờ ) Giải phương trình được x = 120 ( thỏa màn điều kiện của ẩn ) Vậy quãng đường AB là : 120 km HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố - GV chú ý cho HS phần chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn - làm bài tập 48 SGK theo nhóm - HS thảo luận theo nhóm Gọi x là số dân năm ngoái của tỉnh A; ( x , x > 0 , x < 4 triệu ) Phương trình : Giải ra x = 2400000 ( thỏa mãn điều kiện của ẩn ) Vậy số dân tỉnh A năm ngoái là 2400000 người HOẠT ĐỘNG 5 : Dặn dò Xem kỹ các bài tập vừa giải BTVN : 43,44,45 SBT Soạn câu hỏi ôn tập chương III Tuần 25 + 26 Ngày soạn :05/03/2005 Ngày dạy : 07/03/2005 + 14/03/2005 Tiết 53 + 54 : ÔN TẬP CHƯƠNG III MỤC TIÊU: Giúp HS tái hiện và hệ thống các kiến thức đã học Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải một phương trình Củng cố và nâng cao kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy lô gic trong giải toán CHUẨN BỊ : Bảng phụ Bảng nhóm, phiếu học tập Thước kẻ NỘI DUNG : Tiết 53 GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘÄI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG 2 : Ôn tập về phương trình - Thế nào là hai phương trình tương đương - Nêu hai quy tắc biến đổi tương đương phương trình - Trả lời câu hỏi 2 – SGK - là hai phương trình có cùng tập nghiệm - HS nêu quy tắc nhân với một số và quy tắc chuyển vế 1. Phương trình tương đương : Ví dụ : x + 5 = 0 x = -5 HOẠT ĐỘNG 3 : Phương trình bậc nhất một ẩn - Phương trình bậc nhất 1 ẩn là phương trình có dạng ntn - Nghiệm tổng quát của phương trình ? - Giải phương trình : 7x – 5 = 0 -5x + 10 = 0 - HS trả lời x = x = 2 2. Phương trình bậc nhất một ẩn Dạng ax + b = 0 ( a khác 0 ) x = là nghiệm duy nhất Ví dụ : 7x – 5 = 0 x = HOẠT ĐỘNG 4 : Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Nêu các bước giải phương trình đưa đượcvề dạng ax + b = 0 Aùp dụng làm bài tập : Giải phương trình : a) 3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 30 Ta sử dụng những quy tắc nào để giải b) - Bước đầu tiên ta làm gì ? - Bước tíêp theo - HS trả lời - 1 HS lên bảng thực hiện 3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Các bước giải : SGK - Aùp dụng : Giải phương trình : a) 3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 30 3 – 100x + 9x2 = 8x2 + x – 30 -100x – x = -300 – 3 - 101x = -303 x = 3 b) 5 (5x + 2) – 10 (8x – 1) = 6 (4x + 2) – 150 25x + 10 – 80x + 10 = 24x + 12 – 150 -55x – 24 x = -138 – 20 -79 x = -158 x = 2 HOẠT ĐỘNG 5 : Phương trình tích - Phương trình tích có dạng như thế nào ? - Nêu cách giải phương trình tích Aùp dụng : Giải các phương trình sau : a) (2x + 5) ( 3x – 7) = 0 b) (2x + 1) (3x – 2) = (5x – 8) (2x + 1) - HS trả lời - HS hoạt động nhóm làm câu b 4. Phương trình tích A(x) . B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 Aùp dụng : a) (2x + 5) ( 3x – 7) = 0 2x + 5 = 0 hoặc 3x – 7 = 0 x = hoặc x = HOẠT ĐỘNG 6 : Dặn dò Học thuộc lý thuyết BTVN : 50, 51 SGK Tiết 54 GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘÄI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG 2 : Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Nêu các bước giải - Aùp dụng giải các phương trình sau : a) - Bước thứ nhất ta làm ntn ? - Bước tiếp theo ? - Sau khi quy đồng và khử mẫu ta làm gì ? b) - GV cho HS hoạt động nhóm giải câu b - Từng nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác và cho kết quả - GV lưu ý HS bước kết luận nghiệm của phương trình - HS lên bảng giải - Tìm Đkxđ - Quy đồng và khử mẫu - Giải phương trình vừa nhận được - HS hoạt động nhóm - HS nhận xét bài làm của các nhóm khác 1. Phương trình chứa ẩn ở mẫu Các bước giải : SGK Aùp dụng giải các phương trình sau : a) Đkxđ : x 0 và x 2 x(x + 2) – 1 (x – 2) = 2 x2+ 2x – x + 2 = 2 x2 + x = 0 x ( x + 1) = 0 x = 0 ( loại ) hoặc x = - 1 ( thỏa mãn đkxđ ) b) Đkxđ : x 2 (x + 1) (x + 2) + (x –1)(x – 2) = 2 (x2 + 2) x2 + 3x + 2 + x2 – 3x + 2 = 2x2 + 4 0x = 0 Phương trình có vô số nghiệm HOẠT ĐỘNG 3 : Giải bài toán bằng cách lập phương trình - Nêu các bước giải - Làm bài tập sau : Số lượng nước ở bể thứ nhất gấp 2 số lượng nước ở bể thứ hai. Nếu bớt ở bể thứ nhất 150 l và thêm vào bể thứ hai 100 l thì lượng nước ờ hai bể bằng nhau. Tìm lượng nước ở mỗi bể lúc đầu - Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn và biểu thị các đại lượng chưa biết và đã biết bằng cách điền vào bảng sau - HS trả lời các bướcgiải bài toán bằng cách lập phương trình - HS chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn Gọi lượng nước ở bể thứ hai lúc đầu là x (lit) ( x > 0 ) Thì lượng nước ở bể thứ nhất lúc đầu là 2x ( lit) Sau khi bớt đi thì lượng nước ở bể thứ nhất là : 2x – 150 ( lit) Sau khi thêm vào thì lượng nước ở bể thứ hai là : x + 100 ( lit) Theo bài ra ta có phương trình : 2x – 150 = x + 100 x = 250 ( thỏa mãn điều kiện của ẩn) Lượng nước ở bể thứ hai là : 250 lit Lượng nước ở bể thứ nhất là : 500 lit Lúc đầu Sau khi thêm ( bớt) Bể I Bể II Ta có phương trình như thế nào ? Giải phương trình tìm x ? - 1 HS lên bảng điền vào chỗ trống trong bảng bên 2x – 150 = x + 100 HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố – Dặn dò Nêu lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, giải bài toán bằng cách lập phương trình Ôn tập kỹ các dạng đã chữa BTVN : 52,54, 55 SGK Tiết sau kiểm tra 1 tiết Tuần 26 Ngày soạn :11/03/2005 Ngày dạy : 14/03/2005 Tiết 55 : KIỂM TRA CHƯƠNG III MỤC TIÊU: Kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức, nắm kiến thức về phương trình của HS Qua đó GV rút ra kinh nghiệm và phương pháp dạy học cho phù hợp, điều chỉnh phương pháp học của HS để đạt kết quả cao nhất CHUẨN BỊ : Đề kiểm tra phô tô NỘI DUNG : TRẮC NGHIỆM . ( 4 điểm ) I. Chọn câu trả lời đúngnhất trong các câu A, B, C, D bằngcách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu đó. Phương trình 2x + 3 = x + 5 có nghiệm là A. B. C. 0 D. 2 Phương trình x2 = – 4 Có một nghiệm x = – 2 Có một nghiệm x = 2 Có hai nghiệm x = 2 và x = – 2 Vô nghiệm Phương trình ( x – 3 ) ( 5 – 2x) = 0 có tập nghiệm S là : A. B. C. D. Điều kiện xác định của phương trình : 1 + = là A) x 3 B) x – 2 C) x 3 và x – 2 D) x 0 II. Điền vào chỗ ( . . . ) cho đúng Phương trình 2x – 1 = 0 có tập nghiệm là S = . . . . . . . . . . Phương trình 3x – 2 = 0 có nghiệm duy nhất là . . . . . . . . . Phương trình x + 2000 = x + 2000 có tập nghiệm là S = . . . . . . . . Phương trình x + 5 = x – 7 có tập nghiệm là S = . . . . . . . . . . . . Trong một phương trình, khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phương trình 2x + 3 = 0 là phương trình . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phương trình (x + 7) (x – 2) = 0 là phương trình . . . . . . . . . . . . . . . TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Bài 1 : Giải các phương trình sau : a) (2x – 10) (5x + 25) = 0 b) c) ( x2 + 7x + 12) ( x2 + 8x + 15) = 0 Bài 2 : Số lượng gạo trong bao thứ nhất gấp ba lần số lượng gạo trong bao thứ hai. Nếu bớt ở bao thứ nhất 35 kg và thêm vào bao thứ hai 25 kg thì số lượng gạo trong hai bao bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi bao chứa bao nhiêu kg gạo ? ĐÁP ÁN và BIỂU ĐIỂM TRẮC NGHIỆM . ( 4 điểm ) (2 điểm ) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm 1. D 2. D 3. C 4. C ( 2 điểm ) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm S = 2. x = 3. S = R 4. S = 5. Đổi dấu cuả hạng tử đó 6. Tích bằng 0 7. Bậc nhất một ẩn 8. Tích TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Bài 1 : ( 4 điểm ) Mỗi câu đúng được 1 điểm a) (2x – 10) (5x + 25) = 0 b) (0,5 điểm ) 2( 5x – 2 ) = 3 (5 – 3x) (0,25 điểm ) (0,5 điểm ) 19x = 19 (0,5 điểm ) x = 1 (0,25 điểm ) c) Đkxđ : x (0,25 điểm ) (0,25 điểm ) 2(x +2) – (x – 2) = 3x – 12 2x + 4 – x + 2 = 3x – 12 2x – x – 3x = –12 – 4 – 2 (0,25 điểm) –2x = –18 x = 9 (0,25 điểm) d) ( x2 + 7x + 12) ( x2 + 8x + 15) = 0 (x + 3)2 (x + 4) (x + 5) = 0 (0,5 điểm ) (0,5 điểm ) Bài 2 : (2 điểm ) HS gọi được ẩn và đặt được điều kiện của ẩn (0,25 điểm ) Biểu thị được các đại lượng đã biết và chưa biết qua ẩn (0,25 điểm ) Lập được phương trình (0,5 điểm ) Giải được phương trình (0,5 điểm ) Kết luận : Số lượng gạo trong bao thứ nhất là : 30 kg Số lượng gạo trong bao thứ hai là : 90 kg ( 0,5 điểm ) Bảng tổng hợp Điểm Lớp 0 -> 2 3 -> 4 < TB 5 -> 6 7 -> 8 9 -> 10 TB SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 8A3 8A5 8A7 8A9 Nhận xét : Tuần 27 Ngày soạn :19/03/2005 Ngày dạy : 21/03/2005 CHƯƠNG IV : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 56 : LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG MỤC TIÊU: HS biết được thế nào là bất đẳng thức, nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ở dạng bất đẳng thức Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ởû bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng Rèn luyện tư duy lô gic trong toán học CHUẨN BỊ : Bảng phụ, bảng nhóm Thước kẻ NỘI DUNG : GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘÄI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG 2 : Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số - Khi so sánh hai số a và b xảy ra những trường hợp nào ? - Cho HS trả lời và GV chốt lại vấn đề - GV giới thiệu thứ tự trên trục số - GV cho HS thực hiện ? 1 - GV giới thiệu cách nói ngắn gọn về các ký hiệu : và VD - HS trả lời - HS ghi bài - HS lên bảng thực hiện - HS theo dõi 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số : Số a bằng số b : a = b Số a nhỏ hơn số b : a < b Số a lớn hơn số b : a > b Trục số : a lớn hơn hoặc bằng b : a a nhỏ hơn hoặc bằng b : a b HOẠT ĐỘNG 3 : Bất đẳng thức - GV giới thiệu về bất đẳng thức - Hãy cho ví du về bất đẳng thức và chỉ rõ VT, VP của bất đẳng thức - HS cho ví dụ 2. Bất đẳng thức : Hệ thức dạng : a b,a b,ab) a : VT b : VP Ví dụ : 5 + (–2) > –3 HOẠT ĐỘNG 4 : Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - GV dùng bảng phụ phóng to hình vẽ ở SGK và hướng dẫn HS quan sát : Trục số ( dòng trên ) có : - 4 < 2 - So sánh : - 4 + 3 ? 2 + 3 dòng dưới cho : -4 + 3 < 2 + 3 - HS quan sát hình vẽ -4 + 3 < 2 + 3 Tính chất : Với 3 số a, b, c : Nếu a < b a + c < b + c a b a + c b + c a > b a + c > b + c a b a + c b + c - Thực hiện ? 2 - GV cho HS rút ra nhận xét với ba số a, b, c nếu a < b suy ra gì ? Tương tự với a > b, a b, a b GV giới thiệu thuật ngữ BĐT cùng chiều qua ví dụ cụ thể và cho HS phát biểu dạng lời văn - Aùp dụng tính chất trên chứng tỏ 2003 + (-25) < 2004 + (-25) - Thực hiện ? 3 - Thực hiện ? 4 - GV nêu chú ý SGK a) –4 + (-3) < 2 + (-3) b) –4 + c < 2 + c a + c < b + c - HS phát biểu tương tự - HS nhắc lại - HS hoạt động cá nhân - HS thảo luận theo nhóm hai câu Ví dụ 2 : Chứng tỏ 2003 + (-25) < 2004 + (-25) Giải : Cộng –25 vào hai vế của bất đẳng thức 2003 < 2004 Suy ra 2003 + (-25) < 2004 + (-25) Chú ý : SGK HOẠT ĐỘNG 5 : Củng cố - Nhắc lại liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Làm bài tập 1, 2 SGK - HS nhắc lại Bài 1 HS hoạt động cá nhân Bài 2 HS làm theo nhóm Bài 1 Tr 37 - SGK a) S b) Đ c) Đ d) Đ vì x2 0 x2 + 10 Bài 2 Tr 37 – SGK a + 1 < b + 1 ( vì từ a < b cộng hai vế với 1 ) a – 2 < b – 2 ( vì từ a < b, cộng hai vế với – 2 ) HOẠT ĐỘNG 6 : Dặn dò Học thuộc lý thuyết BTVN : Bài 3 SGK, bài 6,7,8,9 SBT Đọc trước bài “Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân” Tuần 27 Ngày soạn :19/03/2005 Ngày dạy : 21/03/2005 Tiết 57 : LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP nhân MỤC TIÊU: Nắm chắc được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ( với số dương và số âm) ở dạng bất đẳng thức Biết cách sử dụng tính chất đ1o để chứng minh bất đẳng thức và giải một số bài tập đơn giản Biết được tính chất bắc cầu của tính thứ tự Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự CHUẨN BỊ : Bảng phụ, bảng nhóm Thước kẻ, phiếu học tập NỘI DUNG : GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘÄI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Làm bài tập 3 – SGK HOẠT ĐỘNG 2 : Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương GV treo bảng phụ hình minh họa ở SGK : - 2 < 3 (-2) . 2 < 3. 2 - Thực hiện ? 1 Từ - 2 < 3 cho biết - 2 . 5091 ? 3. 5091 Dự đoán -2. c ? 3. c (c > 0) Từ a 0) - GV nêu tính chất và yêu cầu HS phát biểu bằng lời - Thực hiện ? 2 - HS quan sát hình vẽ - HS suy nghĩ và trả lời - HS hoạt động cá nhân và trả lời - HS giải thích 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương Tính chất : Với ba số a, b, c mà c > 0 ta có a < b ac < bc a b ac bc a > b ac > bc a b ac > bc HOẠT ĐỘNG 3 : Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm - GV cho HS quan sát hình vẽ SGK - Tương tự , từ - 2 < 3 -2 . (-3) ? 3 . (-3) -2 . (-7) ? 3 . (-7) -2 . (-345) ? 3 . (-345) Dự đoán : -2 . c ? 3 . c (c < 0) Từ a < b a.c ? b.c (c < 0) - GV nêu tính chất tương tự trường hợp : a > b, a b, a b - Hãy phát biểu bằng lời sau khi nghe GV giới thiệu bất đẳng thức ngược chiều - Thực hiện ? 4 - Thực hiện ? 5 - HS quan sát hình vẽ - HS hoạt động cá nhân rồi trả lời kết quả - HS nêu tính chất tương tự - HS phát biểu bằng lời - HS hoạt động cá nhân rồi thảo luận nhóm Tính chất : Với a, b, c mà c < 0 Nếu a bc a b ac bc a > b ac < bc a b ac < bc Ví dụ : a) 3. (-5) > 5 . (-5) vì 3 < 5 b) -4a > -4b a < b HOẠT ĐỘNG 4 : Tính chất bắc cầu của thứ tự - Với ba số a, b, c nếu a > b và b > c thì có kết luận gì giữa a và c tương tự với dấu <, , - Aùp dụng tính chất trên làm ví dụ : Từ a > b chứng minh a + 2 > b – 1 - Kết lưận a > c - HS trả lời - HS suy nghĩ và thực hiện 3. Tính chất bắc cầu của thứ tự Với ba số a, b, c Nếu a < b và b < c thì a < c a b và b c thì a c a > b và b > c thì a > c a b và b c thì a c Ví dụ : Cho a > b chứng minh a + 2 > b – 1 Giải : a > b a + 2 > b + 2 Vì 2 > -1 nên b + 2 > b + (-1) Hay a + 2 > b – 1 HOẠT ĐỘNG 5 : Củng cố - Nhắc lại tính chất thứ tự và phép nhân với một số (âm’ dương) - Tính chất bắc cầu của thứ tự - Làm bài tập 5,6 SGK - Cho HS hoạt động nhóm và khuyến khích làm bằng nhiều cách - HS nhắc lại - HS hoạt động nhóm làm bài tập 5, 6 SGK Bài 5 – SGK a) Đúng , vì -6 0 nên -6 . 5 < -5 . 5 b) S c) S d) Đ HOẠT ĐỘNG 6 : Dặn dò Học thuộc lý thuyết Làm bài tập 7 -> 14 SGK Tr 40 Chuẩn bị bài cho tiết “ Luyện tập”

File đính kèm:

  • docTuan 24-26.doc