I. Mục tiêu bài học
- Biết vận dụng hai quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và các bất phương trình đưa về dạng ax+b <0 hoặc ax+b > 0 hoặc ax +b 0 hoặc ax + b0
- Kĩ năng giải bất phương trình và áp dụng các quy tắc.
- Cẩn thận, linh hoạt chính xác trong giải bài tập.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Một số VD và lời giải
- HS: Chuẩn bị trước bài học.
2 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1508 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 12/4/05
Dạy : 13/4/05 Tiết 61 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tt)
I. Mục tiêu bài học
Biết vận dụng hai quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và các bất phương trình đưa về dạng ax+b 0 hoặc ax +b 0 hoặc ax + b0
Kĩ năng giải bất phương trình và áp dụng các quy tắc.
Cẩn thận, linh hoạt chính xác trong giải bài tập.
II. Phương tiện dạy học
GV: Một số VD và lời giải
HS: Chuẩn bị trước bài học.
III. Tiến trình
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: KTBC:
GV yêu cầu 2 HS lên làm bài 19b, 20b Sgk/47
Cho HS nhận xét bài làm, cho điểm
Hoạt động 2: Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Nêu lại các bước giải bài 19b?
Tuy nhiên tuỳ từng bài toán mà có thể có bước này nhưng không có bước kia. Các em hãy giải bài tập ?.5
GV cho HS nhận xét, bổ sung
GV nêu phẩn chú ý, cho HS đọc lại.
GV cho HS giải VD và chú ý trong kết luận nghiệm Vậy “nghiệm” chứ không phải là “tập nghiệm”
Hoạt động 3: Giải bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn.
GV cho HS giải VD
GV cho HS thảo luận ?.6 và trình bày trong bảng nhóm
Hoạt động 4: Củng cố
GV cho 4 HS lên giải bài 24 Sgk/47
Chú ý khi áp dụng quy tắc nhân hay chia với số âm ta phải đổi dấu.
Cho HS nhận xét, bổ sung.
HS lên thực hiện, số còn lại theo dõi và so sánh kết quả.
19b/ x – 2x < 2x + 4
ĩ - x < 2x + 4 ĩ -4 < 2x + x
ĩ - 4 < 3x
ĩ -4. 0)
ĩ < x
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x / x > }
20b/ -4x < 12
ĩ -4x. > 12 . (vì < 0)
ĩ x > -3 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x /x > -3}
Thu gọn; chuyển vế –x sang vế phải, 4 sang vế trái; nhân hai vế với và giữ nguyên dấu của BPT vì >0
Kết luận tập nghiệm.
HS thảo luận nhóm và trình bày bài làm
Nhận xét, bổ sung
HS đọc phần chú ý
HS giải và trình bày
Nhận xét.
HS giải, trình bày, nhận xét
HS thảo luận nhóm và trình bày.
-0,2x – 0,2 > 0,4x – 2
ĩ -0,2 + 2 > 0,4x + 0,2x
ĩ 1,8 > 0,2x
ĩ 1,8 .5 > 0,2x .5
ĩ 9 > x
vậy nghiệm của bất phương trình là: x < 9
4 HS lên thực hiện, số còn lại làm trong nháp, nhận xét, bổ sung.
HS nhận xét, bổ sung.
3. Giải bất phương trỉnh bậc nhất một ẩn.
?.5 Giải bất phương trình:
– 4 x – 8 < 0
ĩ - 4x < 8 (chuyển vế –8)
ĩ -4x. > 8. (nhân với
đổi dấu BPT)
ĩ x > -2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x / x > -2}
Chú ý:
VD: Giải bất phương trình:
2x – 3 > 0
ĩ 2x > 3
ĩ 2x : 2 > 3 : 2
ĩ x > 3/2
Vậy nghiệm của bất phương trình là: x > 3/2.
4. Giải bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn.
VD: Giải bất phương trình
3x + 4 > 2x +3
ĩ 3x – 2x > 3 – 4
ĩ x > - 1
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -1
5. Bài tập.
Bài 24 Sgk/47
a/ 2x – 1 > 5 b/ 3x – 2 < 4
ĩ 2x > 5 + 1 ĩ 3x < 4 + 2
ĩ 2x > 6 ĩ 3x < 6
ĩ 2x :2 >6:2 ĩ 3x:3 < 6:3
ĩ x > 3 ĩ x < 2
Vậy nghiệm Vậy nghiệm của
của bất PT bất PT là x < 2
là x > 3
c/ 2 – 5x 17
ĩ2 – 17 5x
ĩ -15 5x
ĩ -15:5 5x : 5
ĩ -3 x
vậy nghiệm của bất phương trình là: x -3
d/ 3 – 4x 19
ĩ3 – 19 4x
ĩ -16 4x
ĩ -16 :4 4x :4
ĩ -4 x
vậy nghiệm của bất phương trình là: x -4
Hoạt động 5: Dặn dò
Về xem kĩ lại các cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và các bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Xem cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình tiết sau luyện tập.
BTVN: Bài 22, 23, 25, 26 Sgk/47.
File đính kèm:
- TIET61.DOC