Giáo án Đại số 8 - Lê Thanh Tùng - Tiết 63: Luyện tập

I/ Mục tiêu

1) Kiến thức: Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng và trừ đa thức một biến, nắm được bậc, hệ số của đa thức một biến.

2) Kĩ năng: Học sinh được rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến, tính tổng hiệu các đa thức, tìm được bậc của đa thức, hệ số, thu gọn đa thức

3) Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận khi thực hiện trừ hai đa thức.

II/ Chuẩn bị

1) GV: Thước thẳng, máy chiếu, máy tính, giáo án, bài giảng

2) HS: Thước thẳng, bảng phụ, MTBT.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Lê Thanh Tùng - Tiết 63: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30-Tiết 63 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu 1) Kiến thức: Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng và trừ đa thức một biến, nắm được bậc, hệ số của đa thức một biến. 2) Kĩ năng: Học sinh được rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến, tính tổng hiệu các đa thức, tìm được bậc của đa thức, hệ số, thu gọn đa thức 3) Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận khi thực hiện trừ hai đa thức. II/ Chuẩn bị 1) GV: Thước thẳng, máy chiếu, máy tính, giáo án, bài giảng 2) HS: Thước thẳng, bảng phụ, MTBT. III/ Tiến trình dạy học 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ GV: nêu đề bài và gọi 02 HS lên bảng Cho 2 đa thức: Tính M(x)+N(x) Tính M(x)-N(x) Giải: a) M(x)+N(x) b) M(x)-N(x)= GV: Nhận xét và ghi điểm cho học sinh: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết Gv ôn tập lt cho hs +nêu đn: đa thức 1 biến? bậc của đa thức 1 biến? +nêu quy tắc cộng trừ hai đa thức? Gv nx Hoạt động 2: Luyện tập GV nêu đề bài sau: Tìm lỗi sai trong bài làm sau: Bài 49 trang 46 Hãy tìm bậc của mỗi đa thức: M= x2-2xy+5x2-1 N= x2y2-y2+5x2-3x2y+5 Bài 50 trang 49 N = 15y3 +5y2 -y5 -5y2 -4y3 -2y M = y2 +y3 -3y +1 -y2 +y5 -y3 +7y5 a/ Thu gọc các đa thức trên b/ Tính N- M 1HS lên bảng thu gọn đa thức. 2HS lên bảng thực hiện tính N+M ; N-M Bài 53 trang 50 Cho các đa thức: P(x)= x5-2x4+x2-x+1 Q(x)= 6-2x+3x3+x4-3x5 Tính P(x)–Q(x) và Q(x)–P(x). Cĩ nhận xét gì về các hệ số của hai đa thức tìm được Gv nx GV cho học sinh làm một số bài tập trắc nghiệm GV trình chiếu đề lên bảng Hs trả lời Hs nx Hs đọc đề HS làm theo cá nhân Hs đọc đề Hs trả lời bài 49 Hs nx Hs lên làm a/ Thu gọn đa thức: N = 15y3 +5y2 -y5 -5y2 -4y3 -2y M = y2 +y3 -3y +1 -y2 +y5 -y3 +7y5 Thu gọn : N = -y5 +11y3 -2y M = 8y5 -3y +1 b/ N+ M = 7y5 +11y3 -5y +1 N – M = Hs nx Hs lên làm câu a Hs hoạt động nhóm câu b N1,2: P(x)+Q(x) N3,4:P(x)-Q(x) Hs nx Hs quan sát đề trên màn hình HS làm theo cá nhân A)Lí thuyết 1. Đa thức một biến:là tổng của những đơn thức của cùng một biến. 2. Bậc của đa thức một biến (khác đa thức khơng, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đĩ 3. Cĩ 2 cách để thực hiện cộng, trừ 2 đa thức 1 biến Cách 1: Cộng theo hàng ngang Cách 2: sắp xếp các đa thức đã cho theo chiều tăng hay giảm của luỹ thừa sau đĩ đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột) 2.Cộng hai đa thức một biến B)Bài tập: Tìm lỗi sai trong bài làm sau: Bài 49 trang 46 M là đa thức bậc 2. N là đa thức bậc 4 vì hạng tử x2y2có bậc cao nhất Bài 50 trang 49 a/ Thu gọn đa thức: N = 15y3 +5y2 -y5 -5y2 -4y3 -2y M = y2 +y3 -3y +1 -y2 +y5 -y3 +7y5 Thu gọn : N = -y5 +11y3 -2y M = 8y5 -3y +1 b/ N+ M = 7y5 +11y3 -5y +1 N – M = Bài 53 trang 50 P(x)–Q(x)= 4x5 – 3x4 – 3x3 + x2 + x – 5 Q(x)–P(x)= –4x5 + 3x4 + 3x3 – x2 – x + 5 Nhận xét: Kết quả tìm được là hai đa thức cĩ hệ số đối nhau. 4)Dặn dị - Xem lại các bài tập đã giải Xem trước bài “ Nghiệm của đa thức một biến” IV. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docLuyen tap.doc