I/ Mục tiêu
· Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để định vị trí của một điểm trên mặt phẳng.
· Thấy được mối liên hệ giữa tóan học và thực tiễn để ham thích học toán.
· Biết vẽ trục tọa độ
· Biểu diễn cặp số, xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ
II/ Phương tiện dạy học
- Sgk, phấn màu, bảng phụ bài 29, 30 trang 67
4 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1667 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 31-32: Mặt phẳng tọa độ - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ - LUYỆN TẬP
Tiết 31+32
Mục tiêu
Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để định vị trí của một điểm trên mặt phẳng.
Thấy được mối liên hệ giữa tóan học và thực tiễn để ham thích học toán.
Biết vẽ trục tọa độ
Biểu diễn cặp số, xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ
Phương tiện dạy học
- Sgk, phấn màu, bảng phụ bài 29, 30 trang 67
Quá trình thực hiện
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
1/ Biểu diễn khái niệm về hàm số. Cho ví dụ.
2/ Sửa bài tập 31 trang 65
Cho hàm số :
Điền số thích hợp vào ô trống
x
-0,5
-3
0
4,5
9
y
-2
0
3
6
Bài mới
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh
Hoạt động 1:
GV đưa ra 2 ví dụ sgk trang 65
Trên mặt phẳng muốn xác định một điểm ta cần dùng mấy số
1/ Đặt vấn đề
_ Muốn xác định tọa độ địa lý cần biết kinh độ và vĩ độ
_ Muốn xác định vị trí chổ ngồi trong rạp chiếu bóng cần biết số hàng và số ghế
_ Vị trí của quân cờ đang đứng
Cần dùng 2 số mới xác định được một điểm trên mặt phẳng
Hoạt động 2:
I
I
II
IV
I
III
1
2
1
2
-1
-2
-1
-2
y
x
O
Trên mặt phẳng nếu ta vẽ hai trục số Ox, Oy vuông góc với nhau tại O. Ta có hệ trục tọa độ Oxy
Hs vẽ một hệ trục tọa độ trên tập có kẻ ô vuông sẵn
2/ Mặt phẳng tọa độ
Trục tọa độ: Ox, Oy
Trục hoành: Ox ( nằm ngang )
Trục tung: Oy ( thẳng đứng )
Gốc tọa độ: O
Họat động 3:
·
·
2
3
2
3
x
0
y
P
Q
Hoành độ
Tung độ
P( x ; y )
Lưu ý:
Hòanh độ x luôn luôn đứng trước tung độ y
Gv vẽ trước hình 17-18 . Giãi thích theo SGK
3/ Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ
Điểm P tọa độ của điểm P
Làm ?1 trang 66
Biểu diễn các điểm P(2;3), Q(3;2) trên hệ trục tọa độ Oxy
Làm ?2 trang 67 Tọa độ của gốc O là (0;0)
Hoạt động 4: luyện tập
-0,5
A(3:-0,5)
-4
3
B(-4;0,5)
C(0;2,5)
0,5
-2
-3
2
·
·
·
x
y
O
Dùng bảng phụ vẽ hình 19 trang 67
GV vẽ trước mặt phẳng tọa độ trên bảng phụ rồi cho HS dùng viết điền các điểm
Dùng bảng phụ hình 20 trang 68
Bài 32 trang 67
a/ M(-3,2) ; N(2,-3) ; P(0,-2) ; Q(-2;0)
b/ Trong mỗi cặp điểm, hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại
Bài 33 trang 67
Bài 34 trang 68
a/ Một điểm bất kỳtrên trục hoành có tung độ bằng 0
b/ Một điểm bất kỳtrên trục tung có hoành độ bằng 0
Bài 35 trang 68
A ; B(2;2) ; C(2;0) ; D
P(-3;3) ; Q(-1;1) ; R(-3;1)
Bài 37 trang 68
a) O(0;0) ; A(1;2) ; B(2;4) , C(3;6) ; D(4;8)
b) Vẽ : y'
8
2
x x'
O 1 2 3 4
y
A
B
C
D
4
6
·
·
·
·
4 / Hướng dẫn học ở nhà
Làm bài tập 38 trang 68
Xem trưước bà đồ thị hàm số y= ax (a¹0)
File đính kèm:
- TIET 31-32.doc