Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 30+31 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

 Hệ thống hoá các kiến thức về đường trung bình của tam giác, của hình thang, các loại tứ giác (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).

 2. Kĩ năng

 - HS TB-Y: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh.

 - HS K-G: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh.

 3. Thái độ

 Có ý thức tổng hợp kiến thức. Rèn tính cẩn thận chính xác trong tính toán.

4. Năng lực – phẩm chất:

- Năng lực: HS được rèn năng lực thuyết phục người khác, năng lực tư duy sáng tạo.

- Phẩm chất: HS có tính tự chủ, tự tin ,tự lực.

II. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên: Thước, compa, êke, phấn màu, SBT.

 2. Học sinh: Ôn tập định lí tổng các góc trong một tứ giác, định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang.

 

docx5 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 74 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 30+31 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: /11/2019 Tiết 30 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hệ thống hoá các kiến thức về đường trung bình của tam giác, của hình thang, các loại tứ giác (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). 2. Kĩ năng - HS TB-Y: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh. - HS K-G: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh. 3. Thái độ Có ý thức tổng hợp kiến thức. Rèn tính cẩn thận chính xác trong tính toán. 4. Năng lực – phẩm chất: - Năng lực: HS được rèn năng lực thuyết phục người khác, năng lực tư duy sáng tạo... - Phẩm chất: HS có tính tự chủ, tự tin ,tự lực. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước, compa, êke, phấn màu, SBT. 2. Học sinh: Ôn tập định lí tổng các góc trong một tứ giác, định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động 1.1. Ổn định lớp 1.2. Kiểm tra bài cũ Kết hơp trong giờ. 1.3. Bài mới 2. Hoạt động luyện tập Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung cần đạt HĐ1: Ôn tập lý thuyết Phương pháp: luyện tập và thực hành – kĩ thuật đặt câu hỏi ... -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân I. Ôn chương tứ giác - Phát biểu định nghĩa các hình:Hình thang.Hình thang cân.Tam giác.Hình chữ nhật, hình vuông , hình thoi - Nêu các dấu hiệu nhận biết các hình trên? - Nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình của các hình + Hình thang + Tam giác II. Ôn lại đa giác - GV: Đa giác đều là đa giác ntnào? - Là đa giác mà bất kỳ đường thẳng nào chứa cạnh của đa giác cũng không chia đa giác đó thành 2 phần nằm trong hai nửa mặt phẳng khác nhau có bờ chung là đường thẳng đó. Công thức tính số đo mỗi góc của đa giác đều n cạnh? Công thức tính diện tích các hình a a b h h a h - HS quan sát hình vẽ các hình và nêu công thức tính S * HĐ2: áp dụng bài tập Phương pháp: luyện tập và thực hành, nhóm– kĩ thuật đặt câu hỏi , thảo luận nhóm. -Hình thức tổ chức:Hoạt động theo bàn. 1.Chữa bài 47/133 (SGK) - ABC: 3 đường trung tuyến AP, CM, BN - CMR: 6 (1, 2, 3, 4, 5, 6) có diện tích bằng nhau. - GV hướng dẫn HS: - 2 tam giác có diện tích bằng nhau khi nào? - GV chỉ ra 2 tam giác 1, 2 có diện tích bằng nhau. - HS làm tương tự với các hình còn lại? 2. Chữa bài 46/133 C M N A B GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 46/133 - Gọi đaị diện nhóm trình bày, GV chốt lại lời giải đúng. - Các nhóm khác chấm chéo bài I. Ôn chương tứ giác 1. Định nghĩa các hình Hình thang Hình thang cân Tam giác - Hình chữ nhật, hình vuông , hình thoi 2. Nêu các dấu hiệu nhận biết các hình trên 3.Đường trung bình của các hình + Hình thang + Tam giác Hình nào có trực đối xứng, có tâm đối xứng. Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước II. Ôn lại đa giác 1. Khái niệm đa giác lồi - Tổng số đo các góc của 1 đa giác n cạnh : + +..+ = (n – 2) 1800 2. Công thức tính diện tích các hình a) Hình chữ nhật: S = a.b a, b là 2 kích thước của HCN b) Hình vuông: S = a2 a là cạnh hình vuông. c) Hình tam giác: S = ah a là cạnh đáy h là chiều cao tương ứng d) Tam giác vuông: S = 1/2.a.b a, b là 2 cạnh góc vuông. e) Hình bình hành: S = ah a là cạnh đáy , h là chiều cao tương ứng Định hướng năng lực tư duy sáng tạo - phẩm chất: tự tin, tự chủ. II. Bài tập: bài Bài 47/133 (SGK) A M 1 6 N G 3 4 B P C Giải: - Tính chất đường trung tuyến của G cắt nhau tại 2/3 mỗi đường AB, AC, BC có các đường cao tại 6 tam giác của đỉnh G S1=S2(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) S3=S4(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) S5=S6(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) Mà S1+S2+S3 = S4+S5+S6 = () (4) Kết hợp (1),(2),(3) & (4) S1 + S6 S1 + S2 + S6 = S3 + S4 + S5 = () (5) S2 = S3 Ta có: S1 = S2 = S3 = S4 = S5 =S6 đpcm Bài 46/133 Vẽ 2 trung tuyến AN & BM củaABC Ta có:SABM = SBMC = SBMN = SMNC = => SABM + SBMN = Tức là: SABNM = Định hướng năng lực thuyết phục người khác- phẩm chất:tự lực. 3. Hoạt động vận dụng: GV nêu một số lưu ý khi làm bài 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. Ôn lại toàn bộ kỳ I. chuẩn bị giờ sau ôn tập tiếp. Ngày giảng: / /2019 Tiết 31 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). 2. Kĩ năng - HS TB-Y: Vận dụng các kiến thức trên để nhận biết hình, tìm điều kiện của hình. - HS TB-Y: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình. 3. Thái độ Có ý thức tổng hợp kiến thức. Rèn tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình. 4. Năng lực - phẩm chất - Năng lực: HS được rèn năng lực thuyết phục người khác, năng lực tư duy sáng tạo... - Phẩm chất: HS có tính tự chủ, tự tin, tự lực. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước, compa, êke, phấn màu, SBT. 2. Học sinh: Ôn tập định lí tổng các góc trong một tứ giác, định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động 1.1. Ổn định lớp 1.2. Kiểm tra bài cũ Kết hơp trong giờ. 1.3. Bài mới 2. Hoạt động luyện tập Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung cần đạt Bài 88 (SGK/111) - Để chứng minh HGFE là hình chữ nhật. Hình thoi, hình vuông thì ta có thể chứng minh tứ giác này là hình gì trước. - Ta đã biết H, G, F, E lần lượt là trung điểm của các cạnh tứ giác ta nghĩ đến tích chất gì có sử dụng mối quan hệ về trung điểm? - Hình bình hành HGFE là hình chữ nhật cần thêm điều kiện gì? Hãy chứng minh. - Trong hai điều kiện đó điều kiện nào có thể dễ nhìn hơn. - Cho học sinh phân tích tương tự cho trường hợp hình thoi. - Để HGFE là hình vuông thì tứ giác ban đầu có thêm điều kiện gì? - Giáo viên chỉ giới thiệu nhanh cách phân tích sau đó cho 3 học sinh lên bảng chứng minh 3 ý trên. - GV chốt lại toàn bộ nội dung bài tập, cách tìm điều kiện. Bài 88 (SGK/111) Theo đề bài ta có HG, EF lần lượt là đường trung bình của tam giác ACD và ABC. Þ HG // AC và HG = AC và EF // AC và EF = AC Þ HG // EF và HG = EF. Þ HGFE là hình bình hành. a) HGFE là hình chữ nhật khi EH EF AC BD. Vậy hai đường chéo tứ giác ABCD vuông góc. b) HGFE là thoi khi EH = EF AC = BD. Vậy hai đường chéo tứ giác ABCD bằng nhau. c) HGFE là vuông khi EFGH vừa là hình chữ nhật và vừa là hình thoi. Vậy hai đường chéo tứ giác ABCD vuông góc và bằng nhau. 3. Hoạt động vận dụng: GV nêu một số lưu ý khi làm bài 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì I cùng với tiết 36 Đại số.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_3031_nam_hoc_2019_2020_truong_th.docx